Tìm kiếm: xung-đột-thương-mại
Bộ Công thương vừa công bố 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
Tận dụng tốt những ưu đãi về thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do (FTA), đẩy mạnh cải cách tích cực về môi trường kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn là những nhân tố giúp tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm nay vượt mốc 500 tỷ USD.
Theo đánh giá chung, năm 2019, tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, mục tiêu 10 tỷ USD khó đạt được. Tuy nhiên, toàn ngành vẫn nỗ lực tận dụng nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường để gia tăng xuất khẩu tháng cuối năm.
Cùng với tình trạng thiếu đơn hàng, thách thức cạnh tranh lao động, vốn và chi phí sản xuất gia tăng đang hiện hữu trong các doanh nghiệp, khiến ngành dệt may lỗi hẹn mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD.
Theo CNBC, nghiên cứu của UBS chỉ ra số tỷ phú toàn cầu tiếp tục tăng lên bất chấp các biến động kinh tế trong thời gian gần đây.
Đây là một trong những biện pháp mà lực lượng hải quan sẽ triển khai trong thời gian tới nhằm chống gian lận xuất xứ hàng hoá (C/O), chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Xuất khẩu vào thị trường Mỹ đang tăng trưởng mạnh, nhưng song song đó vẫn thường trực nỗi lo về quy tắc xuất xứ, pháp luật về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại từ nước này.
Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị & nguyên phụ liệu năm 2019, ngày 24/10, Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Hội Thêu đan TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Dệt may chủ động đáp ứng quy định về xuất xứ hàng hóa trong bối cảnh mới'.
Thủy sản Việt Nam phải chịu cạnh tranh gay gắt cả về giá và chất lượng với các quốc gia cùng xuất khẩu (XK), khiến mục tiêu kim ngạch XK đạt 10 tỷ USD năm nay sẽ khá chật vật.
Xuất khẩu (XK) hàng hóa đã đi được 3/4 chặng đường, song những kết quả đạt được lại không mấy khả quan khi tốc độ tăng trưởng XK chỉ bằng khoảng một nửa so với cùng kỳ năm trước. Tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn ở quý cuối năm, dự báo XK hàng hóa cả năm khó có thể thu nhiều 'trái ngọt' như 2 năm gần đây.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Nhiều lĩnh vực sản xuất vẫn đạt kết quả cao, mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong 9 tháng qua của năm 2019. Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu đã đề ra năm 2019, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy mở rộng thị trường cùng với phát triển sản xuất trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo