Tìm kiếm: xuất-khẩu-Việt-Nam
DNVN - Văn phòng Bộ Công Thương chiều 9/8 thông tin, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã công bố kết luận sơ bộ vụ điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với gỗ dán sử dụng nguyên liệu gỗ cứng nhập khẩu từ Việt Nam.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
DNVN - Đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ, nguồn lực hạn chế, hay thiếu thông tin về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... được coi là những rào cản không nhỏ khiến doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa tận dụng được hết lợi thế của hiệp định này.
DNVN - Khu vực Trung Đông, Châu Phi đang được biết đến là khối thị trường giàu tiềm năng, có nhu cầu nhập khẩu tương đối cao, không đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng. Việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa nói chung và mặt hàng gia vị nói riêng sang thị trường mới còn nhiều tiềm năng này là một hướng đi đúng cho các doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Với sự tích cực vào cuộc, triển khai các biện pháp hỗ trợ của các bộ, đến nay toàn bộ 100 container hạt điều của doanh nghiệp Việt Nam nghi bị lừa đảo tại Ý đã được trả lại cho các doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Với phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường RCEP vào ngày 8/6 tới, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận những thông tin cập nhật về các quy định, tiêu chuẩn, điều kiện xuất nhập khẩu thực phẩm của thị trường thành viên RCEP.
DNVN - Nhờ nhu cầu tiêu thụ lớn tại thị trường Canada cũng như tác động tích cực của Hiệp định CPTPP, triển vọng xuất khẩu đồ gỗ và trang trí nội thất của Việt Nam sang thị trường Canada rất khả quan.
DNVN - Trong khi đa số các doanh nghiệp (DN) Việt Nam hiểu biết chưa sâu về phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan triển khai nhiều hoạt động giúp các DN hiểu được quy định, yêu cầu và quy trình điều tra cũng như các kịch bản có thể xảy ra với DN.
DNVN - Chính sách thuận lợi về đầu tư nước ngoài bên cạnh những tác động tích cực đã làm xuất khẩu từ Việt Nam gia tăng đột biến, khiến Việt Nam dễ trở thành đối tượng theo dõi, điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ và bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại bổ sung hoặc chế tài xử phạt của nước nhập khẩu.
DNVN - Các chuyên gia đánh giá dư địa để tăng trưởng xuất khẩu của nhiều loại hàng hóa Việt Nam sang khu vực ASEAN - thị trường lớn với dân số gần 700 triệu dân - còn rất lớn, trong đó có mặt hàng gạo. Những năm qua, gạo là mặt hàng nông sản chính của Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN.
DNVN - Đức được biết đến là một trong số những thị trường tiêu dùng “khó tính” nhất thế giới. Người tiêu dùng Đức thường rất kỹ tính, bảo thủ và trung thành với các thương hiệu quen thuộc. Để chinh phục được thị trường này, Việt Nam cần có những nông trường lớn để sản xuất được những mặt hàng chất lượng tốt và đồng đều.
DNVN - Tại thị trường Thụy Sỹ, các sản phẩm vốn là thế mạnh của nước ta chưa xuất hiện trên kệ siêu thị của người dân bản địa. Nhiều sản phẩm ghi là sản phẩm của Việt Nam nhưng quốc gia sản xuất lại là Thái Lan. Để đưa được hàng sang Thụy Sỹ, doanh nghiệp Việt phải tìm cách chế biến sâu.
Trong 3 tháng đầu năm 2022, Việt Nam xuất khẩu 1,48 triệu tấn gạo, tương đương 715 triệu USD, tăng 24% về khối lượng và tăng 10,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.
Hệ thống phân phối bán lẻ vừa thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu hàng hóa, vừa tạo điều kiện, tiền đề để các doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, nỗ lực nâng sức cạnh tranh.
DNVN - Bên cạnh thị trường 200 triệu người tiêu dùng của Nigeria, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam còn có thể tiếp cận thị trường các nước thuộc Cộng đồng kinh tế Tây Phi mà Nigeria là thành viên. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) cần cẩn trọng với các chiêu trò lừa đảo dưới nhiều hình thức và khó lường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo