Tìm kiếm: xuất-khẩu-cà-phê
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- châu Âu, gọi tắt là EVFTA, một trong những Hiệp định thương mại tự do được đông đảo doanh nghiệp kỳ vọng, vừa có hiệu lực từ ngày 1/8.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
Một số lô cà phê xuất khẩu đợt này đạt tiêu chuẩn 4C, có giá cao hơn 30 USD/tấn so với thị trường thế giới.
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Tuần qua (ngày 24/8 đến 29/8), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng tăng từ 100 - 200 đồng/kg. Cùng với đó, giá cà phê, tiêu cũng duy trì được xu hướng tăng nhẹ, đặc biệt giá tiêu cao nhất chạm mốc 50.000 đồng/kg sau một thời gian dài đứng giá.
Dự báo thị trường Mỹ, EU sẽ tăng nhập khẩu cà phê trong năm nay. Đây là cơ hội để ngành cà phê Việt Nam đẩy mạnh chiếm lĩnh thị phần ở hai thị trường lớn này.
“EVFTA là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu cà phê chế biến sang EU, nhưng trở thành quán quân trong xuất khẩu cà phê thế giới là điều không hề dễ dàng” - Ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn nhận định.
Hiện nay, cùng với chè, cà phê đã trở thành đồ uống nóng ngày càng được ưa chuộng của người dân Bắc Phi Ả rập.
DNVN - Khi yếu tố thuế quan không còn là vấn đề thì chất lượng sản phẩm và “nội lực” cạnh tranh của doanh nghiệp lại là yếu tố tiên quyết trong việc phát triển xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU khi EVFTA có hiệu lực, đặc biệt đối với các sản phẩm nông, thủy sản.
Để thâm nhập và mở rộng thị phần tại thị trường các nước châu Phi, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam phải tìm hiểu kỹ về thị hiếu người tiêu dùng cũng như các quy định của từng quốc gia, đặc biệt là về tiêu chuẩn Halal….
Nhân dịp Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định tự do thương mại Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA), Nghị sĩ thuộc Ủy ban nông nghiệp của Nghị viện châu Âu, Marc Tarabella, đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Brussels về những cơ hội và thách thức đối với nông sản Việt Nam tại thị trường châu Âu khi hiệp định đi vào thực thi.
Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết 5 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản ước đạt gần 27,6 tỷ USD, xuất siêu gần 3,3 tỷ USD, giảm 2,3% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ NN&PTNT cho biết tháng 5/2020, kim ngạch xuất khẩu (XK) của ngành ước đạt 3,1 tỷ USD, giảm 2,7% so với tháng 4/2020. Trong đó, giá trị XK nhóm nông sản chính ước đạt 1,5 tỷ USD (giảm 5,0%), lâm sản chính khoảng 696 triệu USD (giảm 6,1%), thủy sản đạt 582 triệu USD (giảm 5,6%) và chăn nuôi đạt 57 triệu USD (tăng 25%)….
Bộ NN&PTNT vừa có báo cáo về tình hình xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản 5 tháng đầu năm 2020. Theo đó, 5 tháng đầu năm 2020, ngành nông nghiệp xuất siêu gần 3,3 tỷ USD, giảm 2,3% so với cùng kỳ. Những tháng cuối năm, nhiệm vụ trọng tâm của ngành là mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nguồn cung cà phê trong nước hạn chế là nguyên nhân khiến giá cà phê tại thị trường trong nước tăng kể từ đầu tháng 5/2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo