Tìm kiếm: xuất-khẩu-gạo
Bên cạnh việc phân bổ 20.000 tấn gạo cho tất cả thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hàn Quốc sẽ dành cho Việt Nam hạn ngạch riêng là 55.112 tấn gạo.
Quyết tâm tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu gạo, kể từ khi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo có hiệu lực, thay thế Nghị định 109/2010/NĐ-CP trước đó, đã có 182 thương nhân được Bộ Công Thương cấp chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Dự báo những khó khăn về xuất khẩu gạo Việt trong năm 2019 sẽ còn “đeo bám” sang năm 2020, điều này đặt ra yêu cầu mạnh mẽ hơn trong nâng cao chất lượng, nâng cao giá trị hạt gạo và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Phân tích chuỗi giá trị hàng hóa và nông sản xuất khẩu của vùng đồng bằng sông Cửu Long cho thấy chi phí vận tải tăng thêm từ 10% – 40% và gây tốn kém thời gian vận chuyển cho các doanh nghiệp do phải vận chuyển đi xa đến các cảng ở khu vực TP. HCM và Cái Mép.
Các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, đặc biệt là HTX lúa gạo cần phải được tổ chức lại hoạt động sản xuất, bảo quản và chế biến sản phẩm thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tập đoàn CT Group đã ủng hộ một tỷ đồng cho mỗi trận thắng của đội tuyển Việt Nam tại vòng loại World Cup 2022 khu vực châu á trước đội tuyển UAE và Malaysia.
Là nước xuất khẩu gạo lớn nhưng Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn tại nhiều thị trường, đặc biệt là Trung Quốc, dẫn tới 10 tháng xuất khẩu gạo đã “bốc hơi” gần 10% giá trị. Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp gạo cũng bị ảnh hướng đến tình hình kinh doanh và tài chính.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết ngành lúa gạo đang gặp nhiều khó khăn nhưng đã chủ động dịch chuyển, mở rộng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng.
Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ với chất lượng rất tốt. Hiện nay, sản phẩm chế biến thực phẩm của doanh nghiệp Việt ngày càng được người dân Đức ưa chuộng và tin dùng.
DNVN - Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ với chất lượng rất tốt. Hiện nay, sản phẩm chế biến thực phẩm của doanh nghiệp Việt ngày càng được người dân Đức ưa chuộng và tin dùng.
Để có thể đưa được gạo sang thị trường vốn đòi hỏi rất khắt khe như Hồng Kông, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần chú ý khâu chế biến, quản lý chất lượng sản phẩm cũng như các quy trình đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 10 tháng đạt hơn 33 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2018.
Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng nhẹ do nguồn cung lúa hàng hóa đang bị thu hẹp với phần lớn diện tích lúa Thu Đông ở khu vực ĐBSCL đã được thu hoạch và tiêu thụ hết. Đồng thời, thị trường xuất khẩu gạo có nhiều tín hiệu tốt.
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam đối diện không ít khó khăn, điển hình nhất là sự sụt giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, cơ hội lại được mở ra ở những thị trường mới.
Trong bối cảnh kinh tế phát triển, nhiều người dân bỏ ruộng, không cấy vì đồng đất chua trũng, hiệu quả thấp, để ruộng thành bãi hoang thì anh Phạm Ngọc Hưng (sinh năm 1984, xã Vũ Quý, Kiến Xương, Thái Bình) lại khởi nghiệp từ 'bãi cỏ hoang' ấy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo