Tìm kiếm: xuất-khẩu-hàng-dệt-may

Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp trên thế giới, nền kinh tế của nhiều nước bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là xuất khẩu hàng hoá ở các nước sụt giảm nghiêm trọng, nhưng trong 7 tháng đầu năm, tổng trị giá xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vẫn đạt hơn 147,6 tỷ USD, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2019.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
DNVN - Đây là nhận định của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tại Hội thảo trực tuyến “Xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Covid-19 – Giải đáp quy định về CE và FDA" do VITAS phối hợp cùng với Bộ Công Thương Việt Nam và Chương trình vươn tới đỉnh cao của Tổ chức (IDH) tổ chức chiều 04/5/2020.
DNVN - Khả năng sản xuất khẩu trang của doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước thì có thể xuất khẩu. Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì cần tính đến một số yếu tố.

End of content

Không có tin nào tiếp theo