Tìm kiếm: xuất-khẩu-hàng-hóa
Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh nhất là các nhóm hàng dệt may tăng 201 triệu USD;giày dép tăng 91 triệu USD; thủy sản tăng 84 triệu.
Dệt may tiếp tục là mặt hàng đạt kim ngạch cao nhất với 2,38 tỷ USD, chiếm khoảng 20 thị phần, tăng 20,7% so với năm trước.
Dệt may tiếp tục là mặt hàng đạt kim ngạch cao nhất với 2,38 tỷ USD, chiếm khoảng 20 thị phần, tăng 20,7% so với năm trước.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Trong vòng 3 năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nga tăng bình quân hơn 62%.
Trong vòng 3 năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nga tăng bình quân hơn 62%.
Về tổng thể, trong năm 2013, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam.
Về tổng thể, trong năm 2013, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam.
Dường như chúng ta mới nghe những gì phù hợp với ý muốn chủ quan của ta, bỏ ngoài tai những gì ta không thích. Nhiều vấn đề bức xúc của dân được thể hiện khá mờ nhạt - ý kiến của ông Phạm Khiêm Ích, ủy viên UB MTTQ Việt Nam.
Giấc mơ đưa hàng Việt vào hệ thống siêu thị Walmart đang dần trở thành hiện thực, khi Walmart đã chính thức đặt vấn đề việc thu mua hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu vào hệ thống các cửa hàng của họ.
Nhận định về kinh tế năm 2014, các chuyên gia đều cho rằng, kinh tế Việt Nam vẫn như một con đường còn lắm chông gai.
Chỉ số giá sản xuất (PPI) tăng rất chậm trong năm 2013 đang có tác động tiêu cực đến sản xuất của hầu hết nông dân và các công nghiệp trong nước, theo một chuyên gia kinh tế.
Nhiều hàng rào thuế quan và rào cản thương mại sẽ được gỡ bỏ khi Việt Nam chuẩn bị hoàn tất đàm phán các hiệp định thương mại như TPP, FTA Việt Nam – EU…, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường lớn. Cùng nhận diện những thị trường xuất khẩu tiềm năng trong năm 2014.
“Các nhóm lợi ích của Hoa Kỳ vì quyền lợi của mình đã thường xuyên dựng lên các rào cản thương mại, các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp với mục đích ngăn cản hàng xuất khẩu của Việt Nam và bảo hộ thị trường nội địa của phía Mỹ”.
Muốn tái cơ cấu có hiệu quả thì phải trả giá, nhưng rất tiếc là ở Việt Nam cho đến giờ phút này chưa ai nói tới việc phải tính toán tới cái giá phải trả..
End of content
Không có tin nào tiếp theo