Tìm kiếm: xuất-khẩu-nông-lâm-thủy-sản
Đại dịch COVID-19 đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm lao động, thậm chí là phải tạm dừng hoạt động. Do vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục hồi sản xuất, kinh doanh, DN buộc phải đầu tư cho khoa học - công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo.
6 tháng đầu năm, trong bối cảnh COVID-19, nông nghiệp vẫn chứng tỏ sức bật đáng kể. Nửa cuối năm, nông nghiệp sẽ tiếp tục vượt khó thế nào, đặc biệt là tiêu thụ nông sản.
DNVN - 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với năm 2020. Trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 7,78 tỷ USD, tăng 13%; các sản phẩm chăn nuôi: 166 triệu USD, tăng 43,9%; thuỷ sản: 3,24 tỷ USD, tăng 12%; các mặt hàng lâm sản chính ước đạt 7,06 tỷ USD, tăng 61,8%.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khi đánh giá về những kịch bản xuất khẩu, tiêu thụ nông sản trong điều kiện dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, có thể ảnh hưởng đến lưu thông.
Chủ động vùng nguyên liệu, chủ động thị trường và chế biến sâu... là những giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vượt khó trong đại dịch.
Trong quý I, nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng lớn do giá xuất khẩu tăng mạnh.
DNVN - Theo báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản 2 tháng đầu năm 2021 ước đạt gần 11 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 6,17 tỷ USD, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030. Đề án đặt ra mục tiêu giá trị xuất khẩu nông - lâm - thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 60 - 62 tỷ USD vào năm 2030.
Thị trường Trung Quốc đã đưa thêm nhiều quy định mới đối với hàng nông sản Việt Nam. Điều này đòi hỏi người sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy sản xuất theo tiêu chuẩn, bỏ suy nghĩ đây là thị trường dễ tính.
Tình hình mới đòi hỏi những thay đổi lớn để phát triển và thích ứng, mở ra cơ hội tiếp theo cho nền kinh tế. Trong đó, chuyển đổi số cần được đẩy mạnh trong năm 2021 và Nhà nước nên có chính sách khuyến khích doanh nghiệp mới xuất hiện nhiều hơn nữa, chứ không phải chỉ là chính sách hỗ trợ.
Trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, doanh nghiệp (DN), HTX sẽ là "hạt nhân" quan trọng của chuỗi giá trị sản xuất. Do vậy, việc thúc đẩy nhiều DN đầu tư vào nông nghiệp, hình thành các HTX hoạt động hiệu quả sẽ là "chìa khóa" cho phát triển giai đoạn tới.
Bất chấp dịch COVID-19, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2020 đạt khoảng 41,2 tỷ USD, duy trì 9 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Thời gian gần đây, đã có một số lô hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả về do vi phạm quy định về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Đây là mối lo lớn đối với ngành nông nghiệp.
DNVN - Tình hình dịch bệnh tại Việt Nam có hướng chuyển biến tích cực, nền kinh tế nước ta bắt đầu khởi động. Đây cũng là thời điểm nông sản Việt bắt đầu trở lại cạnh tranh và nâng cao giá trị của mình trên chính mảnh đất nội địa màu mỡ. Trong đó, mô hình tiêu thụ nông sản trực tuyến bằng công nghệ nhằm tìm đầu ra cho thực phẩm nông nghiệp.
DNVN - EVFTA là Hiệp định đặt các DN Việt Nam trước nhiều cơ hội cũng như thách thức. Chủ tịch VCCI cho rằng, EVFTA đã tạo ra những kỳ vọng mới cho nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc có thể hiện thực hóa được các kỳ vọng vào EVFTA hay không sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phụ thuộc vào chính bản thân của DN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo