Tìm kiếm: xuất-khẩu-sang-Trung-Quốc
Thị trường Trung Quốc đã đưa thêm nhiều quy định mới đối với hàng nông sản Việt Nam. Điều này đòi hỏi người sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi tư duy sản xuất theo tiêu chuẩn, bỏ suy nghĩ đây là thị trường dễ tính.
Đến thời điểm này, người trồng bưởi vẫn chưa tìm được đầu ra và giá bưởi đang giảm mạnh khiến nhà vườn lo lắng.
Trung Quốc đang chiếm tới 93,5% tổng lượng tinh bột sắn xuất khẩu của cả nước. Dự báo trong thời gian tới, thị trường sắn sẽ vẫn sôi động do nhu cầu của Trung Quốc tăng cao.
Kể từ ngày 10/12, sản phẩm thanh long và container lạnh nhập khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc phải thực hiện khử trùng do công ty phía Trung Quốc thực hiện, với phí khử trùng là 950 Nhân dân tệ/container hàng hóa.
Bộ NN&PTNT vừa có công văn gửi các doanh nghiệp chế biến thủy sản sang Trung Quốc về việc thị trường này tăng cường kiểm soát hàng thủy sản đông lạnh nhập khẩu.
Thời điểm cuối năm được kỳ vọng sẽ là "cơ hội vàng" để ngành rau quả đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, bù đắp sự sụt giảm trong những tháng qua. Tuy nhiên, nhiều cảnh báo cho thấy, ngành rau quả cần thận trọng để tránh rơi vào cảnh ùn ứ tại cửa khẩu, bị trả về vì không đáp ứng được yêu cầu.
Giá trái chuối nhập khẩu bình quân của Nhật Bản từ các thị trường đạt 945,3 USD/tấn, riêng từ Việt Nam ở mức cao hơn, đạt 1.296,1 USD/tấn.
Theo số liệu từ Hiệp hội Thủy sản Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất khẩu thủy sản sang 154 thị trường.
Những loại cây quả mọc dại này còn được coi như "thần dược" ở nước ngoài.
Trong 8 tháng đầu năm, tổng lượng sắt thép xuất khẩu đạt 5,96 triệu tấn, riêng thị trường Trung Quốc là 2,07 triệu tấn, tăng hơn 17 lần so với cùng kỳ năm 2019.
Tính đến tháng 8/2020 đã có 47 tỉnh gửi văn bản đề nghị và đã cấp được 1.735 mã số vùng trồng với diện tích trên 180.000 ha cho 9 loại quả tươi (thanh long, xoài, nhãn, vải, chôm chôm, dưa hấu, chuối, mít và măng cụt) xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Nông sản xuất khẩu Việt Nam khó cạnh tranh với các mặt hàng tương tự của Thái Lan hay nhiều nước là do chi phí logistics quá cao, phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài. Trong khi các doanh nghiệp trong nước lại ở tình trạng "cái khó bó cái khôn" nên chưa thể phát huy hết lợi thế ở dịch vụ này.
DNVN - Uy tín trên thị trường quốc tế đang giúp Vinamilk, doanh nghiệp xuất khẩu sữa lớn nhất hiện nay tăng trưởng tích cực và vững vàng vượt làn sóng Covid-19 trong nửa đầu năm 2020 vừa qua.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản đang phục hồi vào quý III, kết quả cả năm 2020 sẽ đạt 8,26-8,3 tỷ USD.
Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp và hiệu quả thông quan, quả thanh long đang được các cơ quan chức năng tại cửa khẩu quốc tế Lào Cai cho hưởng nhiều "đặc cách".
End of content
Không có tin nào tiếp theo