Tìm kiếm: xuất-khẩu-sang-Trung-Quốc
DNVN - Để giảm áp lực cho các cửa khẩu, lối mở biên giới đường bộ tại Lạng Sơn và Quảng Ninh trong thời gian tới, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản khuyến cáo các tỉnh tạm thời dừng đưa hàng hoá lên cửa khẩu biên giới và chủ động nắm bắt thông tin để điều tiết hợp lý lượng nông sản xuất khẩu.
Thị trường trong nước bước vào mùa mua sắm cuối năm được xem là cơ hội để nông sản khó xuất khẩu có thể được tiêu thụ.
DNVN - Tại Phiên thứ 18 “Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 18” diễn ra ngày 31/12, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Nông thôn (NN-PTNT) cho rằng: Tiềm năng của thị trường nông sản nội địa rất lớn nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng đối với Việt Nam.
Nguồn cung nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đã sẵn sàng, với sản lượng gạo, thịt, trứng, thủy sản... tăng mạnh so với năm ngoái. Song, vấn đề đáng lo nhất hiện nay là thị trường tiêu thụ, nhất là khi thông tin về việc thông quan xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường bộ vào sắp tới chưa rõ ràng.
Sự việc ách tắc hàng hoá, nông sản tại các cửa khẩu phía Bắc lại một lần nữa cho thấy khó khăn của đầu ra cho nông sản. Để giải quyết vấn đề này, việc các HTX, doanh nghiệp cần chú trọng đến sơ chế, bảo quản là điều hết sức cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để có thể tận dụng thị trường tiềm năng như Trung Quốc.
Năm 2021 là năm nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng, tạo tiền đề cho sụ phục hồi và phát triển sau đại dịch.
DNVN - Theo ước tính của Hiệp hội Rau quả Việt Nam, với tình hình ách tắc hàng hóa kéo dài nhiều ngày qua tại cửa khẩu đường bộ Việt - Trung, thiệt hại về tiền hàng lên đến 2 nghìn tỷ đồng, chưa kể chi phí vận chuyển.
Hiện còn hơn 6.200 xe nông sản đang ở cửa khẩu chờ thông quan, xuất sang Trung Quốc.
Theo Tổng cục Hải quan, Trung Quốc thực hiện lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cả trên bao bì chứa đựng hàng hoá.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, thông tin ùn tắc hàng hóa đến với các doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái không được đầy đủ và chi tiết khiến hàng hóa vẫn tiếp tục được đưa lên cửa khẩu với số lượng lớn, không được điều tiết theo diễn biến tình hình thực tế.
Năm 2021, giá trị xuất khẩu thủy sản dự kiến tăng khoảng 4,1% so với năm 2020, đạt hơn 8,7 tỷ USD.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may đã vượt lên khó khăn, duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020. Con số này còn cao hơn năm 2019 khi chưa có dịch COVID-19 (tăng 0,3% so với năm 2019).
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, thịt và các sản phẩm thịt của Việt Nam được xuất khẩu sang 14 thị trường; trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc.
DNVN - Các ý kiến tại Tọa đàm “Thương mại gỗ Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội, thách thức và phát triển ngành gỗ Việt bền vững trong tương lai”, chiều 3/12 đều chung nhận định: Cán cân xuất nhập khẩu gỗ Việt Nam-Trung Quốc sắp cân bằng.
Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu nhận định sau một năm xuất siêu, Việt Nam có thể đối mặt với những thách thức mới do đại dịch COVID-19 trong giai đoạn mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo