Tìm kiếm: xuất-khẩu-thủy-sản
DNVN - Ngày 19/1, bà Lê Thị Kim Phương, Giám đốc Sở Công Thương Đà Nẵng cho hay, nhờ kiểm soát dịch bệnh trong thời gian ngắn nên sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn không bị đình trệ kéo dài. Những tháng cuối năm 2020 hoạt động xuất nhập khẩu của TP Đà Nẵng có tín hiệu khả quan, tích cực hơn.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Nhật Bản trong những tháng đầu năm năm 2021 sẽ phải cạnh tranh mạnh với tôm của Ấn Độ đang có mức giá thấp hơn hẳn.
Vượt qua các thách thức do tình hình dịch bệnh COVID-19, với việc linh hoạt trong thị trường xuất khẩu và lợi thế từ các hiệp định thương mại, ngành tôm Việt Nam kỳ vọng sẽ khởi sắc trong năm 2021.
Năm 2021 với nhiều điều kiện thuận lợi, dự báo xuất khẩu tôm sẽ tăng trưởng 15% so với năm 2020, vượt mốc 4 tỷ USD.
Vừa trải qua một năm cực kỳ sóng gió do tác động từ dịch COVID-19, tuy nhiên ngành thủy sản vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới, gắn với việc xây dựng thương hiệu con tôm, con cá Việt Nam... trên bản đồ thế giới.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
Ước tính xuất khẩu thủy sản cả năm 2020 sẽ đạt tương đương năm 2019 với 8,58 tỷ USD. Thủy sản Việt Nam năm 2020 chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid 19.
Ngành thủy sản Việt đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD/năm trong 5 năm tới. Ngoài cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mang lại, ngành thủy sản đang cần những giải pháp căn cơ để đạt được mục tiêu này trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn là một thách thức lớn.
Giới chuyên gia đánh giá Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA) đã góp phần cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
DNVN – Tại “Diễn đàn Kết nối đổi mới sáng tạo 2020”, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ nhận định Việt Nam cần phải cơ cấu lại nguồn lực để phát triển khoa học công nghệ. Bên cạnh đó cần dồn lực tìm kiếm, khai thác các nguồn lực, tri thức công nghệ của nước ngoài bao gồm cả công nghệ, chuyên gia để thay đổi nhanh trình độ sản xuất công nghệ.
Bài học khủng hoảng của cá tra ở thị trường EU, hay sự lép vế của nhiều mặt hàng nông sản do thiếu thương hiệu đang đặt ra vấn đề đổi mới hoạt động xúc tiến xuất khẩu, quảng bá sản phẩm... để nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam.
Nhiều vấn đề đặt ra khi tổ chức xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu bền vững, trong bối cảnh thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
DNVN - Thủy hải sản, gạo, dệt may, gỗ, rau quả, da giày… là những ngành hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Anh Quốc (UKVFTA) đi vào thực thi.
Kể từ ngày 10/12, sản phẩm thanh long và container lạnh nhập khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc phải thực hiện khử trùng do công ty phía Trung Quốc thực hiện, với phí khử trùng là 950 Nhân dân tệ/container hàng hóa.
Bộ NN&PTNT vừa có công văn gửi các doanh nghiệp chế biến thủy sản sang Trung Quốc về việc thị trường này tăng cường kiểm soát hàng thủy sản đông lạnh nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo