Tìm kiếm: xuất-siêu-6
Thời gian qua, Chính phủ đã tập trung cải cách và hoàn thiện thể chế, dỡ bỏ các rào cản trong kinh doanh và đầu tư, tạo môi trường thông thoáng, minh bạch được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là cởi mở và thân thiện. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) xung quanh vấn đề này.
DNVN - Trong vòng 2 - 3 năm tới, nếu không tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệp sẽ bị lạc hậu và chậm chân trong sân chơi có sự phát triển bùng nổ này.
Dù nhiều thị trường chịu lạm phát, áp lực tỷ giá làm giảm nhu cầu nhập khẩu nhưng tỷ trọng hàng hoá Việt Nam ở các thị trường lớn vẫn không thay đổi và có chiều hướng tăng.
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm ước đạt 188,97 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ. Nông sản tiếp tục là điểm sáng về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khi tăng 18,8%.
DNVN - Trong bối cảnh thương mại toàn cầu được cho là sẽ tăng trưởng 3,3% trong năm 2024, tín hiệu tích cực từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam là những lý do khiến MBS dự báo xuất khẩu Việt Nam sẽ tăng trưởng từ 10-12% trong năm nay.
Hàng Việt đang đứng trước cơ hội "vàng" để tiến bước vào thị trường Anh. Tuy nhiên, đây là khách hàng rất khó tính, tạo ra nhiều thử thách đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Sau 23 tháng xuất siêu liên tục, Việt Nam đã nhập siêu trở lại vào tháng 5 ở mức 1 tỷ USD.
Việt Nam là một trong 20 quốc gia dẫn đầu thế giới về quy mô thương mại quốc tế với tốc độ tăng trưởng cao, ổn định và liên tục đạt kỷ lục về xuất siêu.
Ngành Công thương đang tăng cường thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp.
Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, bức tranh kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm 2024 có nhiều điểm sáng tạo đà bứt tốc cán đích.
Tình hình kinh tế xã hội tháng 5 và 5 tháng năm 2024 tiếp tục xu hướng tích cực.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
DNVN - Theo Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú, cạnh tranh về nông sản, trái cây cùng loại giữa các nước tham gia xuất khẩu ngày càng khốc liệt. Khả năng thâm nhập các thị trường xuất khẩu đang và sắp vào mùa như vải, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, bơ... sẽ gặp phải trở ngại nhất định về thị trường tiêu thụ khi vào vụ thu hoạch ồ ạt.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo