Tìm kiếm: xây-dựng-nhà-ở-xã-hội
Pháp luật là ách tắc lớn nhất, phổ biến nhất dẫn tới tình trạng người có thẩm quyền không dám phê duyệt. Đây là nguyên nhân chính gây cản trở phê duyệt dự án bất động sản.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, chuyên gia Phạm Thanh Tuấn- Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Thương mại và Công lý Việt Nam (VietJac) cho biết, nhiều chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại nộp tiền sử dụng đất thay nghĩa vụ dành 20% quỹ đất làm nhà ở xã hội khiến quỹ đất này đã thiếu lại càng khan hiếm.
Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi không chỉ giải quyết vấn đề an sinh xã hội mà còn là giải pháp hiệu quả làm “rã băng” thị trường bất động sản.
DNVN - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký quyết định phê duyệt đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030". Đề án sửa đổi, bổ sung quy định để ưu đãi cho chủ đầu tư thực chất hơn.
Trong Công điện của Thủ tướng Chính phủ đã đề ra hàng loạt giải pháp nhằm tháo gỡ vướng về đất đai, vật liệu xây dựng để triển khai các dự án cao tốc, bất động sản.
Sáng 10/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã nghe Bộ Xây dựng báo cáo về Đề án Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (Đề án).
Theo Giám đốc vĩ mô và Chiến lược đầu tư của Công ty CP Chứng khoán KB Việt Nam, lãi suất huy động đang có sự giảm nhanh nên lãi suất cho vay sẽ giảm trong thời gian tới.
Nhiều bài báo dẫn ý kiến của không ít chuyên gia cho rằng, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nhà ở xã hội sẽ là "Điểm nổ", tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực.
Gỡ nút thắt pháp lý, giải bài toán tín dụng, nhắm đúng người thụ hưởng được xem là bước đi cần thực hiện để phát triển nhà ở xã hội.
Bộ Xây dựng đề xuất giảm số căn nhà xã hội xây đến năm 2030 từ 1,4 triệu xuống hơn 1 triệu, vốn thực hiện cũng bớt 280.500 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp chia sẻ, thủ tục làm một dự án nhà ở xã hội có thể kéo dài tới 5 năm, đôi khi phức tạp hơn nhà ở thương mại.
Với sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ và các giải pháp cụ thể từ địa phương, từ các doanh nghiệp, các khó khăn của thị trường bất động sản sẽ sớm được tháo gỡ.
Doanh nghiệp bất động sản muốn vượt qua giai đoạn khó khăn này, trước hết phải tự tìm cách “cứu’ lấy mình, trong khi chờ các giải pháp tháo gỡ về mặt thủ tục chính sách.
Từ nay đến năm 2030, Việt Nam sẽ xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp.
DNVN - Ngày 13/2, UBND TP Cần Thơ có văn bản chỉ đạo khẩn trương tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và phát triển nhà ở trên cơ sở thực hiện Công điện 1164/CĐ-TTg ngày 14/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo