Tìm kiếm: xơ-sợi-dệt
Bộ Công Thương vừa cho biết, hoạt động của ngành dệt may đạt kết quả rất khả quan. Các sản phẩm dệt may đạt mức tăng trưởng xuất khẩu khá ở các thị trường truyền thống như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Những mặt hàng trong nước sản xuất được như cây tăm, sợi chỉ, cục xí muội… Việt Nam đã nhập từ Trung Quốc nhiều năm nay, số lượng ngày càng tăng.
Nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc dự báo đến cuối năm nay có thể xấp xỉ con số 40 tỉ USD. Không chỉ nhập nguyên phụ liệu cho các ngành xuất khẩu chủ lực, Việt Nam vẫn tiếp tục nhập hàng loạt những mặt hàng trong nước sản xuất được.
Nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc dự báo đến cuối năm nay có thể xấp xỉ con số 40 tỉ USD. Không chỉ nhập nguyên phụ liệu cho các ngành xuất khẩu chủ lực, Việt Nam vẫn tiếp tục nhập hàng loạt những mặt hàng trong nước sản xuất được.
Dự án mở rộng nhà máy sợi với tổng vốn 33,9 triệu USD được Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ kỳ vọng sẽ là “át chủ bài”trước khi lên sàn.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Sáng 30-5, UBND TP.HCM đã có buổi họp về tình hình kinh tế - xã hội tháng 5, 5 tháng đầu năm và công tác trọng tâm tháng 6 năm 2013 với nhiều lĩnh vực có mức tăng trưởng hợp lí.
Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia 4 tháng đầu năm đạt 1,3 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia 4 tháng đầu năm đạt 1,3 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia 4 tháng đầu năm đạt 1,3 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất, nhập siêu là một nội dung quan trọng của cân đối kinh tế vĩ mô. Điều dễ nhận thấy là sau 7 tháng cuối năm 2012 và 2 tháng đầu năm 2013 liên tục xuất siêu, từ tháng 3 đến nay Việt Nam đã chuyển sang nhập siêu.
Đó là nhận định của bà Patti Londono Jaramillo, Thứ trưởng Ngoại giao Colombia tại cuộc trao đổi với phóng viên trong chuyến thăm tới Việt Nam vừa qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo