Tìm kiếm: xử-lý-nợ
(DNVN) - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành văn bản số 2588/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng và xử lý nợ xấu
(DNVN) - Đó là một số nội dung chính quan trọng tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2016.
(DNVN) - Các huyện nằm trong danh sách phê bình của UBND TP. Hà Nội là Ba Vì, Phúc Thọ, Chương Mỹ, Thường Tín, Sóc Sơn.
(DNVN) - Đó là nhận định của TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính-ngân hàng về việc xử lý nợ xấu ở Việt Nam.
Vấn đề xử lý nợ hiện nay vẫn còn khá nhiêu khê trong khâu khởi kiện, thu giữ, bán, phát mãi tài sản nên rất khó thu hồi được nợ, vì thời gian thủ tục ra tòa rất phức tạp.
Từ năm 2011 đến hết quý I/2015, qua thanh tra, kiểm tra, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành 602 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền phạt lên tới gần 11 tỷ đồng.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 9 của Quốc hội sáng nay 20/5, Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Chính phủ sẽ quyết liệt việc tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, đẩy nhanh xử lý nợ xấu, tăng cường thanh tra giám sát trong hệ thống ngân hàng để đưa nợ xấu dưới 3% trong năm 2015.
Sau cú thoát xác, đẩy được nhiều món nợ ngàn tỷ, ông Đoàn Nguyên Đức - bầu Đức đã xác lập được những vị thế mới. Tuy vậy, khi những món nợ cũ còn đeo đẳng thì món nợ mới lại là mối lo của đại gia giàu thứ 2 Việt Nam.
Sau 3 năm thực hiện việc xử lý nợ xấu (2012-2014), tổng các khoản nợ xấu được xử lý ước đạt 311,1 nghìn tỷ đồng, tương đương 67% tổng số nợ xấu ước tính tại thời điểm tháng 9/2012.
Khủng hoảng tài chính bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ luôn là nỗi lo lắng của mọi quốc gia. Do đó, nhận diện và phòng ngừa rủi ro tài chính, tiền tệ luôn là một ưu tiên quan trọng nhằm tránh các cú sốc bất lợi, có thể khiến con tàu kinh tế chệch khỏi đường ray.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 57/2015/TT-BTC hướng dẫn bàn giao, tiếp nhận, xử lý các khoản nợ và tài sản loại trừ khi sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Chỉ 2-3 năm sau "kết hôn", một số ngân hàng đã ghi nhận mức tăng trưởng khả quan về thu nhập, lợi nhuận, cải thiện chỉ số an toàn vốn...… Mục tiêu của các đề án sáp nhập là ngân hàng sẽ phải "khỏe" hơn, để có thể tăng tốc phát triển trong giai đoạn "hậu" sáp nhập.
Cho đến nay ở Việt Nam, hầu hết các hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng đã xảy ra đều đạt được mục tiêu cần thiết dưới sự giám sát của NHNN.
Tại ĐHCĐ thường niên 2015 của NHTMCP Sài Gòn Công Thương (Saigonbank), kỳ vọng của cổ đông là thông tin cụ thể về việc sáp nhập vào một NH khác, mà cụ thể là Vietcombank như thông tin trên thị trường trong những tháng gần đây. Thế nhưng, điều khiến cổ đông Saigonbank bất ngờ khi HĐQT Saigonbank chưa trình chủ trương sáp nhập.
Ba vấn đề kinh tế lớn liên quan đến khả năng trả nợ của Chính phủ, việc “nới room” cho nhà đầu tư ngoại trong lĩnh vực ngân hàng và việc giá bất động sản bị đội lên vì các loại phí là những vấn đề nổi bật được báo giới chất vấn người phát ngôn Chính phủ Nguyễn Văn Nên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo