Tìm kiếm: yến-tiệc
Hầu hết các Hoàng hậu Thanh triều đều được sử cũ ghi lại khá cặn kẽ, trừ 4 nhân vật dưới đây. Cuộc đời và cả nguyên nhân cái chết đầy bí ẩn của họ dường như đều đã bị lãng quên.
Các hoàng đế Trung Quốc đều có một “quỹ đen” tách biệt hoàn toàn với ngân khố quốc gia. Số lượng của cải trong “quỹ đen” này nhiều khi còn lớn hơn gấp nhiều lần ngân khố của quốc gia.
Vua Lưu Hạ là vị Hoàng đế thứ 9 của triều Tây Hán, triều đại kéo dài từ năm 206 trước Công Nguyên đến năm 25 Công Nguyên.
Người ta thường biết đến bà là một vị Hoàng thái hậu quyền uy nhưng mối tình của mẫu thân Càn Long với hoàng đế Ung Chính thì không mấy ai biết đến.
Với các vị vua chúa và quý tộc phong kiến thì như thế nào, liệu năm mới có gì đặc biệt hơn không?
Mô Mẫu là người xấu nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, được ví như quỷ Dạ Xoa. Nhưng bà lại có trí tuệ, đối xử với mọi người rất hiền đức. Do đó, Hoàng đế đã lấy bà làm vợ.
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Trên danh nghĩa là "chính thất" của Hoàng đế xa xỉ nhất Thanh triều, nhưng vị Hoàng hậu này tới lúc qua đời vẫn phải nhận kết cục thê lương, bi thảm.
Vị vua vùng đất Macedonia đã qua đời trong sự đau đớn và bí hiểm. Một đế chế trải dài từ Albania ngày nay cho đến miền Đông Pakistan đã mất đi vị thống lĩnh chưa đầy 32 tuổi. Sau 2000 năm cái chết bí hiểm đó đã được làm sáng tỏ.
Hậu cung ba ngàn mỹ nữ chính là một trong số những nguyên nhân khiến các vị hoàng đế Trung Quốc xưa thường vắn số, rất ít người sống qua tuổi 50.
Bên cạnh khối tài sản khổng lồ, những vị tỷ phú "lắm tài nhiều tật" dưới đây còn khiến nhiều người bất ngờ bởi lối sống và sở thích lập dị.
Khải Định đã tìm được một thế đất dường như “sinh ra để làm nơi ngả lưng cho một linh hồn quyền quý”…
Ngoài ước vọng có thể mãi mãi ngự trị ngai vàng, các Hoàng đế thời xưa còn có một khao khát mãnh liệt là được tận hưởng những lạc thú của cuộc đời, đặc biệt là nữ sắc.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, khi lên ngôi, ngoài nhận “ngọc tỉ truyền quốc”, vị vua mới còn được trao những bảo vật quý giá khác.
Lễ lên ngôi của hoàng đế ngày xưa là ngày trọng đại của quốc gia. Nó diễn ra như thế nào trong lịch sử?
End of content
Không có tin nào tiếp theo