Tìm kiếm: áo-long-bào
Đền Lê Hoàn ở làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt và được ví là ngôi đền cổ nhất xứ Thanh.
Những cỗ quan tài bí ẩn được trưng bày trong bảo tàng ở Trung Quốc, một trong số đó mang lời nguyền chết người.
Những ngôi mộ cổ được tìm thấy luôn khiến các nhà khảo cổ thích thú nhưng cũng khá đau đầu trong việc đi tìm danh tính.
Thường thì quần áo phải giặt bằng nước mới sạch được nhưng kỳ lạ ở chỗ, áo bào của hoàng đế cổ đại bị cấm giặt bằng nước. Long bào là trang phục hoàng đế mặc hàng ngày, sao lại bị cấm giặt.
Lẽ tự nhiên là chiếc áo nào mặc lâu cũng sẽ có mùi hôi, vậy vấn đề long bào bẩn phải giải quyết ra sao.
Lẽ tự nhiên là chiếc áo nào mặc lâu cũng sẽ có mùi hôi, vậy vấn đề long bào bẩn phải giải quyết ra sao.
Ngoài 'cửu ngũ chí tôn', có một người khác thản nhiên được mặc long bào mà không bị phán tội, thậm chí còn được trọng dụng, ban phủ đệ cùng đất đai rộng lớn.
Tất cả mọi thứ thuộc về Tần Thủy Hoàng đều là duy nhất.
Trung Quốc thời phong kiến, long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, bất kỳ ai khác mặc long bào đều sẽ bị phán tội chết.
Lý Chiêu Hoàng có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử Việt Nam và bà bị miêu tả như một nữ hoàng dâm cuồng, lấy chồng không vừa lứa đôi, mới 6 tuổi đã có tình ý với Trần Cảnh...
Hãy cùng chiêm ngưỡng những trang phục cung đình cùng các hiện vật quý hiếm của triều Nguyễn.
Có ý kiến cho rằng Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải cho dựng tượng đài vua Lê Thái Tổ bên bờ Tây hồ Gươm là để đối trọng với một bức tượng của người Pháp ở phía bờ hồ đối diện.
Sáng ngày 11/2, tức mùng 7 Tết Kỷ Hợi, Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hòa Bình đã lội ruộng đi cày trong Lễ hội Tịch điền trên cánh đồng xã Đọi Sơn, nhằm tái hiện truyền thống "Dĩ nông vi bản", khuyến khích người dân trồng lúa, chăm lo nông nghiệp.
Ngạn ngữ cổ Trung Hoa có câu: “Sau khi khoác lên mình chiếc áo long bào thì ngay tức khắc, vị hoàng đế đã khoác lên mình sứ mệnh giữ gìn giang sơn xã tắc.” Những chiếc áo long bào cuối triều đại Thanh đều đúng với câu ngạn ngữ này.
Sáng 29/1 (tức mùng 7 Tết), Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ hội Tịch điền-Đọi Sơn, lễ hội truyền thống xuống đồng cày ruộng, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo