Tìm kiếm: áp-lực-cho-học-sinh
Zhao Juying, một người có ảnh hưởng trong giáo dục trẻ em, có số người theo dõi khổng lồ bởi các phương pháp bảo thủ và lỗi thời. Cách tiếp cận nghiêm khắc của cô đang gây ra nhiều tranh cãi.
Đó là... lập dự án "Chăm sóc sức khoẻ tâm thần trong đại dịch" hỗ trợ tâm lý trẻ, tạo sân chơi mới cho trẻ tại gia đình hay tổ chức các hoạt động ngoại khóa trực tuyến.
DNVN - Sở GD-ĐT Đà Nẵng đề nghị UBND TP, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP quan tâm, ưu tiên tiêm vaccine cho đội ngũ giáo viên. Đồng thời nghiên cứu tiêm vaccine cho học sinh đủ điều kiện nhằm đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh khi việc dạy học năm học mới 2021 – 2022 được tổ chức trực tiếp tại trường.
DNVN - Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, đã có văn bản hướng dẫn các nhà trường tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo hình thức trực tuyến, bảo đảm hoàn thành kế hoạch thời gian năm học theo quy định.
Trong giai đoạn nước rút, thí sinh cần lưu ý phương thúc tuyển sinh, giới hạn nội dung ôn tập để đạt được kết quả tốt nhất.
DNVN - Chiều 17/4, UBND TP Hà Nội vừa ký quyết định phê duyệt bỏ môn thi thứ 4 vào lớp 10 THPT, năm học 2020 - 2021.
Nhiều nhà quản lý giáo dục, giáo viên bày tỏ băn khoăn nếu sử dụng điều kiện “được học sinh và cha mẹ học sinh tín nhiệm” khi xét công nhận giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi. Tiêu chí này liệu sẽ được lượng hóa ra sao? Làm thế nào để tránh tín nhiệm cảm tính, tránh giáo viên có thêm áp lực mới từ phụ huynh học sinh.
Theo khảo sát học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Cầu Giấy, HN) trong các môn thi THPT Quốc gia 2019, học sinh tự tin nhất với môn Giáo dục công dân (GDCD). Lí do là đề thi môn này hướng về những tình huống thực tế có thể áp dụng từ chính bản thân mình.
Hiện Bộ GD-ĐT trình phương án lên Chính phủ. Đối với phương án thi này sẽ giảm áp lực cho thí sinh nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.
Lãnh đạo ngành giáo dục ở một số địa phương đề xuất nên thành lập tổ chấm thi trắc nghiệm liên tỉnh hoặc khu vực; có thể chấm chéo giữa các địa phương.
Việc phụ huynh bắt con phải học nâng cao, tham gia nhiều lớp học một cách thiếu khoa học đã khiến cho học thêm-dạy thêm biến tướng dưới nhiều hình thức.
Một thực tế có thể xảy ra là có em bị điểm liệt một trong số bốn môn tối thiểu, hoặc tổng điểm bốn môn tối thiểu đó quá thấp nên không đỗ tốt nghiệp, trong khi điểm các môn mà các em thi thêm để xét tuyển ĐH lại đủ điểm đỗ.
Trước chủ trương xây dựng trường công chất lượng cao (CLC) của Hà Nội, GS-TSKH Hoàng Xuân Sính cho rằng "HN không được phép lấy tiền thuế để phục vụ người giàu". Trong khi đó, về vấn đề chất lượng cao, đại biểu QH Nguyễn Sĩ Cương đặt câu hỏi: "Bộ giáo dục có cho phép không?"
Trước chủ trương xây dựng trường công chất lượng cao (CLC) của Hà Nội, GS-TSKH Hoàng Xuân Sính cho rằng "HN không được phép lấy tiền thuế để phục vụ người giàu". Trong khi đó, về vấn đề chất lượng cao, đại biểu QH Nguyễn Sĩ Cương đặt câu hỏi: "Bộ giáo dục có cho phép không?"
Một mùa tuyển sinh lại đến, cũng bởi muốn con em mình học tập trong một môi trường tốt mà bằng mọi giá phụ huynh xin cho con được học trái tuyến. Chính điều này đã tạo ra áp lực cho toàn xã hội. Trao đổi về vấn đề này, Báo Giáo dục & Đào tạo đã có cuộc trò chuyện với Ông Lê Tiến Thành Vụ trưởng Vụ giáo dục Tiểu học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo