Tìm kiếm: ép-giá
Tính đến đầu giờ sáng nay, giá vàng trong nước đã giảm 600.000 đồng/lượng so với phiên đầu tuần
Xét theo yếu tố chu kỳ thì xuất khẩu của 6 tháng cuối năm luôn cao hơn 6 tháng đầu năm 15-25% bởi đó là quãng thời gian mà cộng đồng doanh nghiệp tăng tốc để đáp ứng yêu cầu về thời hạn giao hàng cho đối tác. Điều này hé lộ khả năng hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch cả năm.
Giá cả nông sản, thực phẩm, lúa gạo liên tục giảm góp phần lớn vào việc giảm áp lực lạm phát từ đầu năm đến nay. Vậy mà người nông dân chưa nhận được những hỗ trợ một cách hiệu quả.
Trước số liệu điều tra của các doanh nghiệp ngành thép về lượng lớn quặng sắt xuất lậu sang Trung Quốc, nhiều cơ quan chức năng thừa nhận, không thể thống kê được số liệu chính xác về lượng khoáng sản xuất lậu.
Bạt ngàn cánh đồng nhãn lồng dọc đê sông Hồng ở Khoái Châu (Hưng Yên) trĩu những chùm quả đầu mùa, hứa hẹn một mùa nhãn bội thu nhưng bà con lại canh cánh một nỗi lo; bởi một lẽ, mùa bội thu sẽ đồng nghĩa với việc giá thấp.
Thời tiết bất lợi, nông dân thiệt cả về giá, năng suất lẫn chất lượng và tiêu thụ. Một số nơi, thương lái thẳng thừng từ chối mua lúa.
Thiếu vốn, khó tiếp cận tiền vay là nguyên nhân nông dân treo ao làm doanh nghiệp thủy sản khan hàng. Những ngày này giá cá, tôm nguyên liệu tăng 10-20% so với năm trước.
Sáng 6/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về cải thiện môi trường du lịch Việt Nam. Phó Thủ tướng cho rằng công tác cải thiện môi trường du lịch Việt Nam là điều cấp bách hiện nay.
Vượt lên nhiều khó khăn, thách thức, Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh là đơn vị đi đầu trong Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam về cải tiến, áp dụng kỹ thuật, trong đó có nhiều mô hình được nhân rộng toàn Ngành. Đặc biệt, việc trồng mới diện tích cao su, đầu tư trồng mới ra nước ngoài của Công ty có bước tiến mới thể hiện một tầm nhìn và khát vọng vươn mình ra “biển lớn”.
Trung Quốc đang trở thành thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Song doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo sang thị trường này đang đối mặt với nhiều rủi ro về thanh toán, bị ép giá, hủy hợp đồng...
Chính sách của Nhà nước Việt Nam từ 6 năm qua đã nói rõ doanh nghiệp nước ngoài không được “đụng” vào vùng nguyên liệu mà phải thông qua doanh nghiệp VN. Thế nhưng họ vẫn lấn sân và có nguy cơ thâu tóm vùng nguyên liệu nông sản.
Giá trông xe tăng gấp 5-10 lần ngày thường, phòng khách sạn tăng giá 2-3 lần, du khách phải xô đẩy, chen lấn nhau để được lên xe, tàu thủy...
Việc giá gạo xuất khẩu liên tục giảm sút những năm gần đây đã tác động tiêu cực đến triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Thách thức mà ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang đối mặt là “sự phân tán sức cạnh tranh” diễn ra khá nhanh và chủ yếu cạnh tranh bằng giá. Đã đến lúc cần sự thay đổi căn bản trong quan điểm và phương thức phát triển thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo