Tìm kiếm: ô-tô-tại-Việt-Nam
Năm 2018, thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ ASEAN về Việt Nam bằng 0%, nếu chính sách thuế hiện nay không có gì thay đổi, chắc chắn xe nhập khẩu sẽ rẻ hơn.
Tại buổi tạo đàm, đa số đại diện các doanh nghiệp đều bày tỏ ý muốn được Chính phủ cũng như các Bộ, ban ngành liên quan giảm mức thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt...
Cần chính sách hỗ trợ người tiêu dùng, ưu đãi xuất khẩu nhằm kích thích hãng xe đầu tư sản xuất lắp ráp tại Việt Nam.
Trong khi khá nhiều chuyên gia cũng như một số nhà sản xuất tỏ ra bi quan về tương lai của ngành ôtô Việt Nam, vẫn có những doanh nghiệp Việt vẫn có niềm tin và đang nỗ lực để tạo ra kỳ tích.
Cuộc chia tay của Nhà nước với Vinamotor là đoạn kết cho sự thất bại của chiến lược bảo hộ các doanh nghiệp ô tô trong nước nhiều năm qua.
Mục tiêu mới đây của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là xuất khẩu 20.000 xe ô tô các loại vào năm 2020, bên cạnh 4 tỷ USD giá trị linh kiện và phụ tùng.
Thuế cao là lý do cơ bản khiến giá xe ở Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực tới 300 triệu đồng, đặc biệt là thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng với dòng xe dưới 9 chỗ.
Toyota, Madaz, Ford… từ bỏ dự án hoặc không có ý định đầu tư sâu thêm do lo ngại về công nghiệp phụ trợ non kém.
Cùng khối ASEAN, trong khi dân Thái Lan, Indonesia dễ dàng mua được ô tô với giá rẻ thì tại Việt Nam, giá ô tô quá đắt đỏ. Giấc mơ mua ôtô giá rẻ còn quá xa vời.
Bộ Tài chính vừa ký công văn trình Thủ tướng gia hạn 1 năm số tiền thuế nhập khẩu hơn 1.200 tỉ đồng phải nộp của Công ty CP ô tô Trường Hải để tháo gỡ khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tiếp tục đầu tư phát triển.
Sự rút lui của Vinpelcom cùng thương hiệu Beeline khỏi Việt Nam không khỏi khiến dự luận xôn xao, nhưng đây cũng là điều dễ hiểu khi có không ít đại gia làm ăn phát đạt ở nhiều nước nhưng lại thua lỗ nặng nề tại Việt Nam và phải “cuốn gói” ra đi.
Thị trường xe hơi sẽ sớm rơi vào trạng thái đóng băng khi các đề xuất một số loại phí của Bộ Giao thông Vận tải đi vào thực tiễn.
Hội nghị Trung ương 3, Khoá XI, đã bắt đúng bệnh, khi chỉ mặt đặt tên ba cản trở lớn nhất của tái cơ cấu nền kinh tế là lợi ích nhóm, tư duy nhiệm kỳ, tính cục bộ. Nhưng cuộc chiến này không đơn giản
End of content
Không có tin nào tiếp theo