Tìm kiếm: ông-Phan-Đức-Hiếu
Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đề xuất giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông nhỏ từ 10% xuống còn 1% sẽ được quyền tham gia, tiếp cận thông tin trong hoạt động điều hành của công ty đang gây ý kiến trái chiều.
DNVN - Khi bàn về chính sách thúc đẩy doanh nghiệp xã hội (DNXH), nhiều nhà làm chính sách nghi ngờ rằng liệu các DNXH đã tồn tại ở Việt Nam hay chưa và sự đóng góp của loại hình doanh nghiệp này như thế nào dù cho đến nay các đóng góp của DNXH đã đủ bằng chứng thuyết phục để Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ.
Tại hội thảo về việc sửa đổi khái niệm doanh nghiệp nhà nước và dự kiến sửa Luật Doanh nghiệp chiều 15/7, ông Phan Đức Hiếu, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho biết, Nghị quyết số 12-NQ/TW quy định doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối.
Trong bối cảnh công nghệ toàn cầu phát triển với tốc độ “chóng mặt”, các doanh nghiệp Việt được đánh giá là chưa bắt kịp với xu thế mới, và thách thức.
DNVN - Tại "Diễn đàn Doanh nghiệp và Báo chí 2019: Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công trong bối cảnh mới" diễn ra chiều 17/7 tại Hà Nội, các diễn giả đều có chung nhận định rằng, để doanh nghiệp và báo chí cùng phát triển thì tình yêu phải từ cả hai phía.
DNVN - Theo ông Lê Công Thành - CEO Công ty InfoRe Technology, cái doanh nghiệp Việt Nam thiếu nhiều nhất nằm ở tư duy chuyển đổi số của những chủ DN. Nếu nghĩ chúng ta đang kinh doanh ổn thì sao phải chuyển đổi. Tầm nhìn của chủ DN mới là điều quan trọng trong thời điểm hiện nay.
DNVN - Đây là nhận định chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Thảo tại hội thảo "Doanh nghiệp xã hội cộng đồng - Thực trạng và giải pháp" do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức vào chiều 05/3. Và đây chỉ là một trong vô vàn rào cản mà loại hình doanh nghiệp này đang gặp phải.
(DNVN) - Tại Hội thảo Điểm lại Pháp luật kinh doanh 2018 vào ngày 15/01, mặc dù nhận định việc cắt giảm điều kiện kinh doanh đã có nhiều điểm sáng, tuy nhiên các chuyên gia bày tỏ lo ngại liệu hoạt động này có thực chất, hiệu quả không, hay “con số chỉ là những con số”.
Theo báo cáo Doing Business 2019 của Ngân hàng Thế giới (WB), môi trường kinh doanh năm 2018 của Việt Nam xếp thứ 69/190 nền kinh tế với 66,77 điểm trên thang điểm 100. Mặc dù bị tụt hạng, song báo cáo Doing Business 2019 vẫn đánh giá Việt Nam là nền kinh tế có...
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 19, Việt Nam đã tiến khoảng 30 bậc trên bảng xếp hạng toàn cầu về môi trường kinh doanh, nhưng vẫn chưa đạt được kỳ vọng.
Thời gian qua, nhiều DNNN chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) không thành công. Số lượng cổ phiếu được nhà đầu tư mua quá ít so với dự kiến. Theo các chuyên gia, sự thất bại do các DNNN này có số nợ lớn, tỷ lệ kiểm soát của nhà nước vẫn còn lớn.
Nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) không thành công. Số lượng cổ phiếu được nhà đầu tư mua quá ít so với dự kiến. Theo các chuyên gia, sự thất bại do các DNNN này có số nợ lớn, tỷ lệ kiểm soát của nhà nước vẫn còn lớn.
Ứng xử khôn ngoan với thị trường bằng các chiến thuật rõ ràng sẽ quyết định hiệu quả thoái vốn, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 26/11/2014, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp năm 2014, có hiệu lực kể từ 01/7/2015. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu những đổi mới rất trọng yếu liên quan đến doanh nghiệp, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của đại đa số doanh nghiệp.
Nếu quy định con dấu là tài sản của doanh nghiệp thì khi con dấu bị chiếm đoạt phải đền bao nhiêu tiền?
End of content
Không có tin nào tiếp theo