Tìm kiếm: ông-Vũ-Bá-Phú

DNVN - Nông sản và thực phẩm Việt Nam ngày càng được người tiêu dùng Nhật Bản đón nhận. Tuy nhiên, để tiến sâu và thành công tại thị trường vốn được coi là khó tính nhất thế giới này, ngoài chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến xu hướng tiêu dùng.
DNVN - Thị trường Ba Lan có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng nông sản, thực phẩm, trong khi đây là những sản phẩm thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Theo đó, còn rất nhiều tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt là mặt hàng gạo.
Gạo Việt Nam vào EU chỉ chiếm 6%, trong khi Thái Lan và Campuchia cao hơn rất nhiều. Như vậy, hạn ngạch 80.000 tấn vào EU của Việt Nam theo cam kết EVFTA là một khối lượng rất nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu bình quân là 2,3 triệu tấn/năm của các nước EU và Vương quốc Anh.
DNVN - Sàn thương mại điện tử (TMĐT) Sendo chính thức mở bán sản phẩm nông sản vải thiều Hải Dương trên kênh trực tuyến và đạt kết quả bước đầu bán ra hơn 2 tấn chỉ trong 2 giờ đầu tiên lên sàn. Chương trình kéo dài từ ngày 24/5/2021 đến ngày 27/5/2021 và dự kiến lượng vải thiều tiêu thụ trong 4 ngày lên đến 12 Tấn.
Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam đã tìm cách bán trên các sàn thương mại điện tử, nhận được sự đón nhận tích cực từ phía người tiêu dùng. Tuy nhiên, để kênh online trở thành kênh phân phối chủ lực của nông sản Việt thì chắc chắn vẫn còn nhiều việc phải làm.
DNVN - Kể từ ngày 14/5/2021, vải thiều Thanh Hà chính thức lên sàn thương mại điện tử Lazada. Trái vải này được mở bán trong “Gian hàng tỉnh Hải Dương trong khuôn khổ Chương trình Cấp Quốc gia về xúc tiến thương mại” trên nền tảng Lazada với giá ưu đãi cùng chính sách hỗ trợ giao hàng hấp dẫn.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), việc gạo ST24, ST25 của Việt Nam bị đăng ký nhãn hiệu tại Úc và Mỹ cho thấy vấn đề đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản tại các thị trường xuất khẩu đã trở thành vấn đề cấp bách, nhất là trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng.
DNVN - Năm 2020, xuất khẩu (XK) trực tuyến là một trong những kênh hiệu quả để doanh nghiệp tiếp cận mọi thị trường trong bối cảnh Covid-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy. Các DN cần nhận thức rõ XK trực tuyến không còn là xu thế mà đã trở thành thực tế. Thực tiễn cho thấy XK trực tuyến đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
DNVN - Tại “Hội nghị thương mại điện tử quốc tế B2B Alibaba.com 2021” hôm 16/3, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) cam kết sẽ đồng hành cùng Alibaba.com trong các hoạt động nâng cao năng lực chuyển đổi số, năng lực thương mại điện tử, nhằm hỗ trợ các tổ chức xúc tiến thương mại và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trực tuyến thành công.

End of content

Không có tin nào tiếp theo