Tìm kiếm: Đinh-Bộ-Lĩnh
Chúng ta đều biết Ngô Quyền chính là “tác giả” của trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. Nhưng ít ai hay đây chính là tác phẩm của một danh tướng đã hiến kế cho Ngô Quyền.
Việc lấy hoàng hậu triều trước của các bậc đế vương không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà ẩn chứa đằng sau là những câu chuyện mang yếu tố tinh thần và chiêu bài chính trị.
Thân là “lá ngọc cành vàng” thế nhưng câu chuyện về cuộc đời công chúa Phất Kim lại chứa đựng đầy tủi khổ.
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, khai mở triều đại nhà Đinh. Lên ngôi chưa lâu, ông bị hại khi đang ngủ. Đến nay, nhiều nhà sử học còn tranh luận về thủ phạm giết vua.
Khi môn phái Thiên Môn Đạo cổ truyền Việt Nam biểu diễn kỹ thuật chạy trên nước suốt 200m, người ta mới nhìn nhận nghiêm túc về khả năng kỳ diệu của con người. Với các võ sĩ của Thiên Môn Đạo, đóng đinh vào huyệt đạo rồi kéo xe nặng vài tấn hay chạy trên nước chỉ là ‘chuyện thường ngày ở huyện’.
Trang sử Việt Nam tuy hào hùng và oanh liệt, nhưng vẫn còn đó nhiều bí mật lịch sử chưa có lời giải. Hãy cùng khám phá nhé.
Theo truyền thuyết, thì tại thung lũng này, từng diễn ra vụ thảm sát khủng khiếp 1.000 năm trước.
Do có nhiều công lao to lớn, khi mất Nguyễn Bặc được nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi.
Tiền bạc, quyền uy không hẳn lúc nào cũng giành được trái tim người đẹp. Một số bậc thiên tử vì bị mỹ nhân chối từ tình cảm đã phải rút lui trong thế bại.
Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, nhiều nàng công chúa đã bị gả bán vì những mưu đồ chính trị của triều đình, nhưng có lẽ không ai phải chịu cảnh đau khổ như nàng công chúa Phất Kim.
Nhóm của Tâm có mâu thuẫn từ trước với Đăng nên khi phát hiện Đăng đang ngồi uống cà phê thì cả nhóm Tâm xông vào truy sát, khiến Đăng bị trọng thương.
Đinh Phế Đế tên thật là Đinh Toàn (974-1001). Ông là con út của Đinh Tiên Hoàng, lên ngôi năm 979, sau khi vua cha và anh trai Nam Việt Vương Đinh Liễn bị ám sát.
DNVN - Nhà Hậu Lê (1428-1789) là triều đại có nhiều người làm vua nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tổng cộng, triều đại này có tất cả 28 vua trị vì.
Trước nay, lịch sử chiến tranh ở Việt Nam chủ yếu được viết theo khía cạnh đó là một lịch sử chiến đấu để chống lại ngoại bang.
An Dương Vương được cho là khai sinh ra nghệ thuật chiến tranh du kích; trên chiến trường, Quang Trung - Nguyễn Huệ chỉ có tiến, không lùi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo