Tìm kiếm: Đóng-bảo-hiểm
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - “Khuyến nghị cho Dự thảo Dự toán NSNN năm 2022” vừa được Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP), Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố nhấn mạnh dự toán cần phân tích kỹ hơn việc chi hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhóm yếu thế.
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
DNVN - Từ tháng 7-9/2021, Viettel đã triển khai 13.000 gói hỗ trợ người lao động bị gián đoạn công việc do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19. Đã có hơn 7.000 người lao động tại Viettel phải tạm ngừng làm việc do dịch bệnh, con số chưa từng có trong 10 năm trở lại đây.
DNVN - Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, quan hệ cung - cầu lao động bị mất cân đối cục bộ, nhất là tại những tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế Đông Nam bộ. Bước vào giai đoạn hồi phục kinh tế, các doanh nghiệp lại gặp không ít khó khăn về vốn, về nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, vật tư sản xuất.
Hoạt động sản xuất của hầu hết các DN ở Khánh Hòa đang từng bước trở lại trạng thái bình thường mới. Để giúp các đơn vị sản xuất, kinh doanh vượt khó khăn, chính quyền tiếp tục có những chính sách hỗ trợ và tháo gỡ kịp thời.
DNVN - Sau những tác động rất lớn của COVID-19 tới nền kinh tế, nhiệm vụ đặt ra cho các cơ quan quản lý lúc này là cần có giải pháp, chính sách hỗ trợ phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp (DN) nhanh chóng quay trở lại sản xuất, góp phần giải quyết việc làm đối với người lao động.
Hơn 3,3 triệu người lao động đã được nhận hỗ trợ với tổng số tiền được giải ngân là hơn 8 nghìn tỷ đồng.
Tính đến ngày 18/10, BHXH Việt Nam đã xác nhận hơn 1,9 triệu lao động hưởng chính sách, trong đó có hơn 1,5 triệu lao động được hưởng hỗ trợ từ quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
Thành phố Hà Nội đã huy động nhân lực, tập trung cao độ làm việc cả ngày thứ Bảy và Chủ nhật để bảo đảm tiền đến tay người lao động và sử dụng lao động một cách nhanh nhất, kịp thời nhất.
DNVN - Trả lời phỏng vấn riêng DNVN, doanh nhân Huỳnh Văn Chính, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Dệt may 29/3 (Đà Nẵng), việc Bảo hiểm xã hội lấy máy móc, thiết bị được cài đặt sẵn trong bối cảnh thuận lợi áp đặt cho lúc khó khăn để xử phạt doanh nghiệp là ép doanh nghiệp, vô cảm đối với doanh nghiệp đang hết sức khó khăn do dịch bệnh COVID-19 hiện nay.
Theo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, từ tháng 6 đến tháng 10/2021, đã có 33.000 lao động có đóng bảo hiểm xã hội rời TP Hồ Chí Minh. Hiện nay, hầu hết các ngành sản xuất tại thành phố đều cần lao động để đảm bảo hoạt động sản xuất.
Sau hơn 2 tháng Nghị quyết 68 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19 có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với chính sách bởi những rào cản về “hoàn thành quyết toán thuế".
Tính đến ngày 3/10, 379.610 lượt đơn vị sử dụng lao động, gần 18,68 triệu lượt người lao động đã nhận được hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP với tổng kinh phí gần 15,8 nghìn tỷ đồng.
Mỗi chính sách phải áp dụng được cho từng đối tượng DN, nếu áp dụng chính sách chung thì chỉ có DN lớn, DN có điều kiện có thể được hưởng chính sách hỗ trợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo