Tìm kiếm: Đông-Phi
Châu Phi là lục địa có sức cuốn hút ở mọi nơi, từ thiên nhiên hoang dã đến văn hóa của khoảng 3.000 bộ lạc. Trong đó, các bộ lạc sau độc đáo và nổi tiếng với các đặc điểm riêng.
Đà điểu là loài chim lớn nhất và nặng nhất hiện còn tồn tại trên Trái đất. Mặc dù kích thước to lớn như vậy, chúng có thể chạy với tốc độ 70 km /h và thậm chí nhảy được các bước nhảy dài năm mét. Đà điểu cũng rất hiếm khi bị động vật săn mồi bắt được. Chúng có tuổi thọ khá cao, có thể sống tới 75 năm.
Tại châu Phi, nếu người phụ nữ bị thất trinh trước hôn nhân, đó sẽ là một cơn ác mộng.
Hiện các binh sĩ trong lực lượng đặc nhiệm của Mỹ hoạt động trên 22 quốc gia châu Phi, khiến châu lục này trở thành nơi có dấu ấn quân đội Mỹ lớn thứ hai chỉ sau Trung Đông.
Nghiên cứu từ các nhà khoa học cho thấy, những hoạt động địa chất phức tạp của ba mảng kiến tạo xung quanh châu Phi, vốn đang di chuyển dần xa nhau ra, sẽ phân tách châu lục này thành hai phần và tạo ra một đại dương mới trong hàng triệu năm nữa.
Biển Đỏ và Vịnh Aden có thể sớm hợp nhất trở thành một đại dương mới của Trái Đất, trong bối cảnh châu Phi đang bị phân tách một cách đáng kể.
Dù vẫn còn bị săn bắt và vướng vào lưới cụ nhưng số lượng cá voi lưng gù đã tăng lên 40.000 cá thể, tuy vậy cũng chỉ bằng 1/3 mức độ đàn cá voi lưng gù trước đây mà thôi.
Những khám phá được báo cáo trong năm 2017 - bao gồm các hóa thạch từ tây bắc châu Phi - chỉ ra một giai đoạn tiến hóa sớm hơn khi bức chân dung con người vẫn chưa đầy đủ.
Những dịch chuyển của tầng địa chất có thể tạo nên một đại dương mới.
Một công cụ 1,4 triệu tuổi hết sức đặc biệt, tinh xảo làm bằng xương đã được tìm thấy tại Ethiopia, thuộc về một loài người khác đã tuyệt chủng.
Linh cẩu đặc biệt rất thông minh, theo nghiên cứu của các chuyên gia chỉ số IQ của chúng cao hơn rất nhiều lần tinh tinh.
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ đẩy 25% tới 50% các loài sinh vật nguy cơ biến mất hoàn toàn tại các khu vực trọng điểm như Amazon, Madagascar và một số vùng đa dạng sinh thái quan trọng khác.
Bức ảnh thú vị về một con cú đang ngáp ngủ gây sốt mạng xã hội được nhiếp ảnh gia chụp khi đi dạo quanh khu bảo tồn thiên nhiên ở Anh.
Được xem như người “mẹ” của những chú báo nhỏ, Nhà tự nhiên học Joy Adamson đã dành phần lớn cuộc đời của mình ở châu Phi để theo đuổi niềm đam mê với động vật hoang dã.
Lâu nay chúng ta luôn nghĩ nhiều loài tuyệt chủng là do con người săn bắn. Tuy nhiên một nghiên cứu mới đây lại chỉ ra thủ phạm chính là sự suy giảm nồng độ CO2 và sự mở rộng diện tích của đồng cỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo