Tìm kiếm: Đường-Trung-tông
Có nhiều lời đồn đại nhưng thực chất gian mật thất bí ẩn của Võ Tắc Thiên lại cất giấu những thứ mà ít ai có thể ngờ tới.
Lý Long Cơ là ai mà vừa được vinh danh với những đóng góp nhưng cũng người bị cả xã hội lên án vì những lỗi lầm khiến nhà Đường suy vong rồi sụp đổ.
Kết quả giám định đã cho thấy thân phận thật sự của người đàn ông bí ẩn trong lăng mộ nàng công chúa thời Đường.
Chủ của ngôi mộ nguy nga mà các nhà khảo cổ phát hiện tại Thiểm Tây được nhận định là công chúa Vĩnh Thái - một trong những vị công chúa xinh đẹp nhưng bạc mệnh nhất dưới thời Đường.
Lăng mộ có tổng diện tích là 8,52 triệu mét vuông chưa từng bị xâm phạm trong suốt 1300 năm, dù bên ngoài có hàng trăm kẻ dòm ngó.
Văn bia của Thượng quan Uyển Nhi đã làm "thay đổi lịch sử", giúp hậu thể hiểu được những suy nghĩ thầm kín của Võ Tắc Thiên.
Họ là những giai nhân tuyệt sắc, được nhiều đàn ông say mê, rồi trở thành những bà hoàng khuynh đảo thiên hạ... biến những lời tiên tri trở thành sự thật.
Cung nữ đa phần có xuất thân thấp kém hoặc là con cái của tội thần. Nhiều người may mắn được Hoàng đế để mắt tới nhưng cái kết lại vô cùng bi thảm.
Trong lịch sử gần 3.000 năm của lịch sử phong kiến Trung Quốc, Võ Tắc Thiên là một người phụ nữ cực kỳ đặc biệt.
"Hổ dữ không ăn thịt con" nhưng Võ Tắc Thiên lại đang tâm giết chết những người con do mình sinh ra để đánh đổi lấy quyền lực cao nhất.
Có vô số lời đồn liên quan đến lăng mộ này. Người ta tin rằng, hễ động đến lăng mộ là giông bão nổi lên, sét đánh dữ dội.
Thượng Quan Uyển Nhi, nữ tể tướng nhà Đường, người phụ trợ cho Võ Tắc Thiên, là một trong số ít người đàn bà quyền lực làm nên một đoạn lịch sử truyền kỳ của cung đình Trung Hoa.
Cung nữ trong cung đình là những cuộc đời khổ cực và cô độc, họ không phải lo chuyện cơm áo nhưng trống rỗng về tinh thần.
Thượng Quan Uyển Nhi không chỉ là nữ quan thân cận của Võ Tắc Thiên trong suốt 30 năm, bà còn là một vương phi duy nhất giữ lại tên họ của mình, một người phụ nữ tài năng, xinh đẹp và hiểu biết.
Võ Tắc Thiên là Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc tuy nhiên trước khi qua đời bà lại yêu cầu dùng thụy hiệu là Hoàng hậu đời Đường và không ghi bất cứ chữ gì trên bia mộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo