Tìm kiếm: Đại-Chiến-Xích-Bích
Trang bị hơn 2.000 chiến thuyền, trong đó có nhiều tàu chiến khổng lồ, thế nhưng hạm đội Tây Sơn lại thua chóng vánh chỉ trong một đêm trước thủy quân Nguyễn Ánh. Tại sao lại như vậy.
Xích Bích là trận đánh lớn trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Đến nay, các chuyên gia lịch sử còn tranh luận gay gắt về những bí ẩn của đại chiến này.
Nhờ phân tích chính xác và lựa chọn chiến thuật hợp lý, nên dù quân ít hơn Tào, nhưng Chu Du đã đại thắng trận Xích Bích, đưa tên tuổi mình vào hàng những tướng tài giỏi nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là kỳ phùng địch thủ của nhau, đánh nhau rất nhiều lần nhưng không ai tiêu diệt được ai. Tuy vậy, khi Khổng Minh chết, Tư Mã Ý đã làm điều này khiến hậu thế kính nể.
Thời kỳ Tam quốc ở Trung Quốc đánh dấu sự xuất hiện của nhiều anh hùng kiệt xuất, nhưng không có mấy người sống thọ và nắm quyền lực được lâu như Tôn Quyền.
Sử sách ghi lại, Lưu Bị có tổng cộng 4 người vợ. Nhưng nếu như 3 đời vợ đầu, My Phu nhân, Cam phu nhân và Tôn phu nhân, được nhắc tới nhiều trong văn học, nghệ thuật và cả chính sử thì người vợ cuối cùng của Hán chiêu Liệt đế lại không nhận được sự ưu ái như vậy….
Tư Mã Ý là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc. Nhưng gia tộc Tư Mã cuối Đông Hán và thời Tam Quốc, không chỉ có duy nhất Tư Mã Ý danh chấn thiên hạ. Trên Tư Mã Ý, còn có anh trai hơn 7 tuổi - Tư Mã Lãng – một quyền thần xuất sắc góp nhiều công lớn giúp Tào Tháo phát triển thế lực.
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa, khán giả đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử, trong số đó phải kể đến kế khích tướng của Khổng Minh khiến Chu Du quyết đánh Tào Tháo.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.
Khác với miêu tả của Tam Quốc diễn nghĩa, số phận của chị em Nhị Kiều nức tiếng Giang Đông ở đời thực có nhiều ẩn tình khó nói và không hề viên mãn như hậu thế vẫn tưởng tượng.
thời điểm Gia Cát Lượng bế tắc, vị quân sư này đã có mặt giúp Lưu Bị vượt khó khăn nhưng rồi, dường như ông tự chọn cho mình hướng đi với cái chết chờ sẵn.
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.
Nhắc tới danh thần Tam quốc - Chu Du, nhiều người không khỏi nghĩ ngay tới câu ai oán: “Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng?" Nhưng sự thực phía sau sẽ khiến hậu thế phải nhìn nhận nhân vật này bằng con mắt khác.
Toàn bộ giai đoạn "Tam Quốc" chỉ là con đường đi tới diệt vong của Thục Hán, mà căn nguyên thực sự được cho là đã xảy ra từ khi chiến lược của Khổng Minh mới "ra lò".
End of content
Không có tin nào tiếp theo