Tìm kiếm: Đại-Nam
Những câu chuyện truyền kì về thích khách Việt Nam kịch tính không kém các sự kiện kinh điển của thích khách Trung Hoa thời phong kiến.
Theo dân gian, Tào Tháo và nữ thi sĩ Thái Văn Cơ là thanh mai trúc mã. Tuy nhiên, sau khi các nhà sử học vào cuộc nghiên cứu lại cho thấy sự thật hoàn toàn khác với lời đồn.
Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.
Hai chữ “Việt Nam” xuất hiện từ khi nào? Ai là người đầu tiên nhắc đến và vị vua nào đã chọn đặt quốc hiệu này cho nước ta? Chưa hết, ý nghĩa phía sau hai chữ “Việt Nam” là gì.
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
Vị tiến sĩ nổi tiếng coi thi, chấm thi nghiêm khắc bậc nhất lịch sử Việt Nam được hậu thế ca ngợi là 'ông tổ nghề giám thị.
Cũng giống các triều đình phong kiến phương Đông khác, ở nước ta thái giám là đẳng cấp chuyên phục vụ trong cung đình.
Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã để lại cho đời một tấm gương sáng về tinh thần hiếu học và rèn luyện chữ nghĩa.
Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.
Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, ba vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.
Lối sống hoan lạc của vị hoàng đế này đã khiến ông phải trả giá bằng mạng sống của mình.
DNVN - Ngày 22/11, Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp và dịch vụ Đại Nam tại thôn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh đã được ra mắt. Đây là sự khởi đầu cho hoạt động nuôi trồng, bảo tồn cây dược liệu quý, thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp Việt Nam-Hàn Quốc.
Xuất thân danh gia vọng tộc, lại là người có chí lớn, mưu cao, đây là vị tướng văn võ song toàn nổi tiếng lịch sử Việt Nam. Sinh thời, ông còn được mệnh danh là “Gia Cát Lượng của Việt Nam”.
Đến bây giờ vẫn có nhiều từ chúng ta sử dụng nhiều nhưng đôi khi lại không thực sự hiểu ý nghĩa của nó là gì.
Chúng ta thường thấy trong các bộ phim truyền hình cổ trang, nam nữ chính về cơ bản sẽ mang một người hầu gái bên mình, nếu là người giúp việc trong một gia đình lớn thì thường có vài người hầu đi theo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo