Tìm kiếm: Đại-Thanh
Trong vô số báu vật của Hòa Thân, có một thứ duy nhất vô giá nhưng người đời sau ngay cả hoàng đế cũng không dám đụng tới.
Giai thoại về thanh bảo kiếm của Càn Long đến nay vẫn khiến người ta rùng mình khi nhắc đến.
Tám chữ mà Phổ Nghi đã viết là gì?
Trong xã hội cổ đại, thân phận địa vị của đàn ông cao hơn phụ nữ, người phụ nữ chỉ biết vâng lời chồng trong mọi việc và không có địa vị gì cả. Tuy nhiên, vẫn có những người phụ nữ quyền lực, dựa vào bản thân, họ đã giúp nâng cao địa vị của người phụ nữ một cách nhanh chóng và nhẹ nhàng.
Lăng mộ phía Đông của nhà Thanh - nơi vị Hoàng đế Khang Hy an nghỉ - vẫn luôn ẩn chứa vô vàn điều bí ẩn mà hậu thế chưa thể khám phá hết. Vậy điều gì đã khiến các nhà nghiên cứu phải niêm phong vĩnh viễn cánh cổng dẫn tới lăng mộ 68 năm trước?.
Hoà Thân được biết đến là tham quan bậc nhất triều Thanh. Sau khi bị Gia Khánh ban 3 thước lụa trắng với 20 tội danh định đoạt, số gia sản mà Hoà Thân để loại khiến nhiều người phải loá mắt.
Trong suốt chiều dài lịch sử của Trung Quốc, 3 cái tên này chắc chắn là tội đồ lịch sử khiến cho người dân căm phẫn nhất bởi những gì họ đã làm gây ảnh hưởng đến tồn vong của cả một triều đại.
Cái kết của nhà Thanh, triều đại cuối cùng của xã hội phong kiến, rất đáng tiếc. Từ một vương triều sở hữu tiền bạc dồi dào cùng vô số cổ vật có giá trị, Thanh triều vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại quốc khố gần như trống rỗng.
Từ xưa đến nay, các triều đại phong kiến luôn tranh giành ngôi báu. Bởi chỉ cần có ngai vàng thì có thể một tay che trời, có quyền lực và địa vị tối cao. Là triều đại phong kiến cuối cùng trong thời đại phong kiến của Trung Quốc, nhà Thanh cũng không tránh khỏi việc tranh giành ngai vàng.
Hoàng đế Đạo Quang là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh. Ông thừa kế ngai vàng khi đã bốn mươi tuổi, vì vậy sau khi lên ngôi, ông rất thích những phi tần trẻ đẹp. Trong thời gian trị vì, phi tần được ông sủng ái nhất là Trang Thuận Hoàng Quý phi Ô Nhã thị và kém Hoàng đế Đạo Quang 41 tuổi.
Thanh Hằng từng chia sẻ người đàn ông này mang đến cho cô sự bình yên, tin tưởng.
Long bào là trang phục dành riêng cho Hoàng đế, tượng trưng cho sự uy nghiêm và quyền lực của người đứng đầu đất nước. Tuy nhiên có một Công chúa thời nhà Thanh sau khi chết được mặc long bào lúc chôn cất, điều này có một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đó chính là Công chúa Vinh Hiến.
Rốt cuộc, vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khi đó đã gặp ai mà khiến ông sợ hãi đến vậy?
Triều đại phong kiến luôn chú trọng việc lập Thái tử, vậy tại sao một triều đại tồn tại gần 300 năm như nhà Thanh lại chỉ có 1 Thái tử?
Chỉ cần nghe mấy chữ này, ai cũng phải quỳ rạp người xuống nhận thánh chỉ nhà vua ban.
End of content
Không có tin nào tiếp theo