Tìm kiếm: Đại-học-Nông-lâm

Bị thuyết phục từ cách thức bảo vệ các giá trị xưa, các nghề truyền thống của dân tộc tại các nước mình theo học, Đào Thị Hằng đã bỏ suất học bổng tiến sĩ tại Úc để quay về quê nhà Quảng Trị khởi nghiệp với nghề làm mắm truyền thống của gia đình. Nhãn hiệu mắm Thuyền Nan của cô cũng là bước khởi động dự án doanh nghiệp xã hội cho bà con làm nghề sản xuất nước mắm tại địa phương.
Niềm vui sắp bước sang tuổi “thất thập cổ lai hi” của ông Lê Văn Xê ở ấp Bình Cang 1, xã Bình Thạnh, huyện Thủ Thừa, Long An là tấm bằng kỹ sư nông học loại khá của Trường đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
Thay vì những lời động viên nhau học sớm ra trường để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của cha, mẹ thì những trí thức tương lai lại khuyên nhau học chơi, học nhậu. Thấy người khác vui tưng bừng, họ cũng rủ nhau mua đồ về phòng để luyện...
(DNHN) - Mâu thuẫn tranh chấp đất rừng giữa người dân địa phương với các lâm trường quốc doanh ngày càng nhiều và diễn biến càng phức tạp, ảnh hưởng đến ổn định xã hội, an ninh trật tự và môi trường sinh thái vùng miền núi, vùng biên giới.
Mức học phí ngành nghề tại các trường đại học, cao đẳng chênh lệch khá cao, có ngành chỉ bốn đến năm triệu đồng/năm nhưng cũng có ngành cả trăm triệu đồng. Thí sinh cần tìm hiểu kỹ để chọn ngành phù hợp năng lực bản thân và khả năng tài chính của gia đình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo