Tìm kiếm: Đại-tuyệt-chủng
"Quái vật" mới được khai quật mang hàm răng hình những viên sỏi, là một ichthyizard - nhóm sinh vật "liên quan mật thiết với khủng long, cá sấu, chim hơn là thằn lằn và rắn".
300.000 năm về trước, có tổng cộng 9 loài người sinh sống trên Trái Đất, nay chỉ còn 1. "Thủ phạm" chính là loài người số 9, mới sinh ra vào thời điểm đó – Homo Sapiens.
Các nhà khoa học vừa đưa ra cảnh báo rằng, sự biến đổi khí hậu do chính con người tạo ra đang khiến chúng ta tiến nhanh hơn tới cuộc “Đại tuyệt chủng lần thứ 6”. Đáng chú ý, cuộc đại tuyệt chủng này còn có thể diễn ra cực kỳ khủng khiếp giống như sự kiện tiểu hành tinh va vào Trái Đất và hủy diệt loài khủng long.
Với sức chịu đựng phi thường, nhiều loài động vật không phải chịu nguy cơ hủy diệt bởi tia phóng xạ và có thể tiếp tục sinh sôi phát triển ngay cả khi có chiến tranh hạt nhân.
Một khoáng chất đen bóng được đưa lên mặt đất từ những lõi khoan đáy hồ Onega, góc Tây Bắc nước Nga có thể khiến các nhà khoa học phải viết lại lịch sử trái đất.
Theo nghiên cứu từ giới khoa học, hà mã - thú cưng của trùm ma tuý Pablo Escobar - có thể khôi phục nhiều đặc điểm của hệ sinh thái cổ đại.
Một nghiên cứu mới chỉ ra một ngọn núi lửa khổng lồ trước đây từng tồn tại tại vùng đất Siberia hiện nay chính là nguyên nhân dẫn tới cuộc đại tuyệt chủng trên Trái Đất cách đây 250 triệu năm.
Răng là bộ phận giúp ích trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Ấy vậy mà rất nhiều loài động vật thiếu mất bộ phận này và phải chịu cảnh “móm” suốt đời.
Tổ tiên của loài chim có răng sao bây giờ các loài chim đang sinh sống trên Trái Đất lại không còn răng, điều gì đã làm ra sự khác biệt đó. Vì sao chim đậu trên dây điện mà lại không bị giật chết.
Tổ tiên của loài chim có răng sao bây giờ các loài chim đang sinh sống trên Trái Đất lại không còn răng, điều gì đã làm ra sự khác biệt đó. Vì sao chim đậu trên dây điện mà lại không bị giật chết.
Từ nghiên cứu về răng cá mập hóa thạch, các nhà khoa học khám phá ra loài cá mập hiện đại bắt đầu được tiến hóa từ khi loài khủng long chết đi.
Các nhà cổ sinh vật học tại Mỹ đã xác định rằng, một số nhóm cá sấu không phải loài ăn thịt như hậu duệ của mình.
Khoảng 260 triệu năm trước, Nam Cực từng là khu rừng xanh tốt chứa đựng vô vàn sự sống.
Mới đây, các nhà nghiên cứu đang tìm cách làm rõ làm thế nào một số loài chịu được sự căng thẳng đáng kinh ngạc mà chúng trải qua trong thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trên Trái Đất.
Các nhà cổ sinh vật học đã xác định rằng một số nhóm cá sấu không phải loài ăn thịt như hậu duệ của mình. Sau một phân tích chi tiết về răng cá sấu cổ đại, các nhà khoa học kết luận thói quen ăn chay đã tiến hóa ở ba sinh vật họ hàng xa của cá sấu hiện đại vào ít nhất ba thời điểm khác nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo