Tìm kiếm: Đầu-tư-tài-chính

Khép lại một giai đoạn mở đầu rầm rộ, trong giai đoạn tới, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam có nhiều cơ hội hơn, nhưng bắt đầu phải chọn lọc hơn và gắn với câu chuyện cải cách, hội nhập hơn.
Những ngày qua, dư luận bất bình trước việc một số trang mạng đã thỏa thích tường thuật tiếp lời bị cáo Nguyễn Đức Kiên (còn được gọi là bầu Kiên) như một chính trị gia. Bình luận về điều này, luật sư Trần Văn Đức, Đoàn Luật sư Hà Nội cho rằng, các trang mạng đang tiếp tay cho các sai phạm của bầu Kiên, bởi họ cho bầu Kiên nói vô tư, muốn nói gì thì nói, kể cả lời bầu Kiên nói khi chưa có bằng chứng.
Phiên tòa xử Nguyễn Đức Kiên, người thường được biết nhiều hơn dưới biệt hiệu 'bầu' Kiên thu hút sự chú ý của nhiều người. Đáng tiếc, sự chú ý đó rơi vào các hiện tượng bề nổi như sự đối đáp vững lý, rành mạch của ông Kiên hay sự lúng túng, lẩn tránh ngay cả những câu hỏi đơn giản nhất của đại diện các cơ quan công quyền khi ra làm chứng.
Ngày 21.5, phiên tòa xét xử vụ án Nguyễn Đức Kiên và đồng phạm phạm tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “kinh doanh trái phép”, “trốn thuế”, “cố ý làm trái…” đã tiến hành thẩm vấn các bị cáo liên quan đến nhóm tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “kinh doanh trái phép”. Tại phiên xét xử, ông Trần Đình Long - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát - cho rằng, không hề biết 20 triệu cổ phần đã mua của Nguyễn Đức Kiên đã bị thế chấp nên đã chuyển cho Kiên đủ 264 tỉ đồng. Thế nhưng, Nguyễn Đức Kiên lại khẳng

End of content

Không có tin nào tiếp theo