Tìm kiếm: Đặng-Quyết-Tiến
(DNVN) - Việt Nam đã mời 6 ngân hàng đầu tư nước ngoài để tư vấn cho việc bán cổ phần trong CTCP Sữa Việt Nam - Vinamilk (mã VNM), theo nguồn tin từ hãng tin Reuters.
(DNVN) - SCIC đã xây dựng kế hoạch, lộ trình và thực hiện với Vinamilk ngay trong năm 2016, 9 doanh nghiệp còn lại cũng thực hiện trong năm nay và đầu năm 2017.
(DNVN) - Theo ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), việc thành lập Ủy ban Quản lý, giám sát vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp cần được xem xét, cân nhắc kỹ bởi có thể khiến cho tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp bị chậm lại; bộ máy hành chính nhà nước bị phình to…
Báo cáo của Bộ Tài chính mới công bố có đề cập tới việc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petro VietNam) thoái 800 tỷ đồng vốn nhà nước, nhưng thu về 0 đồng, là nguyên nhân khiến tổng số thu từ thoái vốn nhà nước giảm so với giá trị sổ sách.
(DNVN) - Đó là khẳng định của ông Đặng Quyết Tiến - Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp - Bộ Tài chính tại cuộc họp chuyên đề diễn ra mới đây.
(DNVN) - Theo kế hoạch, các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước phải thực hiện thoái 17.000 tỷ đồng vốn đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm như ngân hàng, bất động sản vào cuối năm 2015 nhưng hiện tại tiến độ này vẫn rất chậm.
(DNVN) - Số liệu vừa được Bộ Tài chính báo trong trong buổi họp về chuyên đề tái cơ cấu DNNN. Ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp cho biết, số vốn đã thoái tính đến Quý I/2015 là 8.213 tỷ đồng và số thu về là 8.599 tỷ đồng.
Tại buổi họp báo diễn ra sáng 18/5, ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chính thừa nhận, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước so với năm ngoái thì nhanh, nhưng so với kế hoạch thì còn ở mức độ "khiêm tốn". Dù vậy, ông vẫn nhấn mạnh rằng, doanh nghiệp không thể cổ phần hóa một cách "ào ào".
Bộ Tài chính đang nghiên cứu để ban hành quy định về việc giám sát, xử lý các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã cổ phần hóa (CPH) nhưng chần chừ, tránh né việc niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Bộ Tài chính đang nghiên cứu để ban hành quy định về việc giám sát, xử lý các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã cổ phần hóa (CPH) nhưng chần chừ, tránh né việc niêm yết trên thị trường chứng khoán.
10 tháng đầu năm 2014, các tập đoàn, tổng công ty thoái vốn ước đạt 2.415 tỷ đồng. Mặc dù tăng gấp 2,5 lần so với năm 2013, nhưng từ nay đến hết năm 2015, theo kế hoạch phải thoái vốn đầu tư ngoài ngành đối với 5 lĩnh vực nhạy cảm là hơn 20 nghìn tỷ đồng, gấp gần 10 lần số vốn thoái của 10 tháng đầu năm nay.
Quá trình cổ phần hóa hàng trăm doanh nghiệp nhà nước đang góp phần tạo nên làn sóng mua bán, sáp nhập (M&A) cho thị trường, nhất là nhà đầu tư nước ngoài
Bộ Tài chính cho biết, các tập đoàn, tổng Cty nhà nước không nhiệt tình đẩy mạnh thoái vốn đầu tư ngoài ngành một phần do lãnh đạo sợ... mất ghế.
Tiến độ cổ phần hóa và thoái vốn trong nửa đầu năm nay vẫn được đánh giá là chậm chạp.
Năm 2013, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) cho biết đã bán vốn thành công tại 580 doanh nghiệp với tổng giá trị sổ sách trên 1.800 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt khoảng 4.500 tỷ đồng, vượt 6% so với kế hoạch và tăng 23% so với năm 2012.
End of content
Không có tin nào tiếp theo