Tìm kiếm: Đức-Quốc-Xã
Thế chiến II không chỉ đạt kỷ lục về số lượng nạn nhân, mà còn cả số lượng lớn tù binh chiến tranh, bị bắt và đầu hàng theo cách rất khác nhau.
Ngày 19/11, quân đội Nga tổ chức lễ kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Lực lượng Tên lửa và Pháo binh (RVIA). Pháo binh là công cụ chính của Lực lượng trên mặt đất, xuyên thủng tuyến phòng thủ của kẻ địch và mở đường tấn công cho bộ binh.
Nhà sử học Frank Snowden (Mỹ) khẳng định Đức Quốc xã thật sự đã đưa muỗi mang mầm bệnh sốt rét vào khu vực phía nam thành phố Rome (Italy) năm 1943
Cuộc chạy đua chế tạo thế hệ tên lửa hành trình giữa hai cường quốc Liên Xô (trước kia), Nga (hiện nay) cùng với Mỹ luôn song hành và hết sức quyết liệt, chưa bao giờ có hồi kết.
Trong Chiến tranh thế giới 2, dù không phải đồng minh nhưng Phần Lan hợp tác với phát xít Đức trong cuộc chiến chống lại Liên Xô. Tuy nhiên, sau khi đánh bại phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ, Liên Xô không tấn công, đánh chiếm Phần Lan.
Đằng sau “bức màn bí ẩn” trong các chiến thắng vang dội của Nga ở Syria chính là sức mạnh của lực lượng tác chiến điện tử với nhiều “chiến thắng vô hình”.
Để trở thành vợ của sĩ quan SS Đức quốc xã, các cô gái sẽ được dạy biết vâng lời, may vá, dạy dỗ con cái trung thành với Quốc trưởng.
Theo một bài viết trên website nổi tiếng Bright Side, lịch sử luôn ẩn chứa nhiều điều bất ngờ, ít người biết về những sự kiện, nhân vật rất nổi tiếng trong quá khứ.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, Đức quốc xã từng chế tạo một loại tàu lượn khổng lồ với mưu đồ tấn công nước Anh nhưng không thành.
Dưới thời Tổng thống Donald Trump, quân đội Mỹ dường như đang càng ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn, chứng minh được sức mạnh của cường quốc số một thế giới.
Trại tử thần Auschwitz khét tiếng là nơi cướp đi sinh mạng của khoảng 1,2 triệu người kể từ năm 1940 - 1945. Trong suốt thời gian hoạt động, trại tập trung này của Hitler gây ra hàng loạt tội ác rùng rợn khiến dư luận phẫn nộ.
Câu chuyện về trung úy Liên Xô Viktor Leonov trở thành huyền thoại khi ông thuyết phục được 5.000 lính Nhật Bản đầu hàng trong Chiến tranh thế giới 2. Thành tích này của trung úy Leonov khiến nhiều người ngưỡng mộ và thán phục.
Cuộc tàn sát chủng tộc Holocaust, cuộc diệt chủng ở Rwanda là hai trong số những sự kiện bi thương nhất trong lịch sử nhân loại.
Hầm mộ Odessa ở Ukraine được xem là hầm mộ lớn nhất thế giới khi trải dài hơn 2.500 km. Khác với những nơi khác, Odessa là hầm mộ không chôn cất người chết. Bên trong hầm mộ khổng lồ này có cả bệnh viện và nhà hát.
Lyudmila Pavlichenko được ca ngợi là nữ xạ thủ huyền thoại của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới 2. Chỉ trong 75 ngày chiến đấu, xạ thủ này tiêu diệt được 187 lính phát xít Đức. Khả năng thiện xạ của bà khiến quân Đức khiếp sợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo