Tìm kiếm: đa-cấp
Nhóm “cao thủ” này thông qua 3 trang web Vico24.com, Vicomart.com và Vicopay.vn đã bán được 4.000 gian hàng ảo, thu về số tiền trên 6 tỷ đồng và bán 300 thẻ thành viên chương trình du lịch giá rẻ, chiếm đoạt trên 1 tỷ đồng.
Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân được cho là đã chia sẻ khó khăn với người lao động trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng kém, giá cá biến động, thu nhập giảm. Đồng thời, Luật đã thể hiện sự nhìn xa trông rộng , không vì giảm thu ngân sách trước mắt, với tinh thần “khoan thư sức dân”, nuôi dưỡng nguồn thu trong dài hạn, tạo động lực để lao động phát triển sáng tạo, các doanh nghiệp phát triển, tạo ra nguồn thu mới.
“Gắn mác” là các công ty cổ phần nhưng thực chất bên trong lại chẳng mua bán hàng hóa. Hình thức kinh doanh của các công ty này chủ yếu dựa vào việc bán hàng đa cấp, góp vốn đầu tư trả hoa hồng.
Theo Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Giáo dục - Đào tạo, trong lĩnh vực giáo dục, tính đến quý IV-2012 có 111 dự án có vốn nước ngoài tại 6 tỉnh, thành phố là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Hải Phòng và Đà Nẵng.
Tội phạm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng gia tăng, tính chất ngày càng nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Trong năm 2012, lực lượng chức năng đã phát hiện 9 vụ, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng.
Bằng việc lập ra các địa chỉ vico24.com, vicomark.com và vicopay.vn, 3 lãnh đạo Công ty Thăng Long đã mở các gian hàng ảo, chiếm đoạt hơn 7 tỷ đồng của gần 10.000 bị hại trên toàn quốc.
Năm 2012, tình trạng tội phạm sử dụng công nghệ cao tại Việt Nam trở nên tinh vi hơn. Các hoạt động đánh cắp, làm giả thẻ tín dụng, mở sàn giao dịch trực tuyến lừa đảo đa cấp... diễn biến phức tạp
Các công ty bán hàng đa cấp thường có những chiêu lừa đảo “kinh điển” như nâng giá bán, “thổi’ chất lượng sản phẩm…
Ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và thông tin cho biết, mô hình kinh doanh đa cấp thông qua các gian hàng trực tuyến trên mạng Internet có thể bị cấm trong thời gian tới.
Theo Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh, đến nay trên địa bàn thành phố đã có 15 doanh nghiệp bán hàng đa cấp ngừng hoạt động.
Hoạt động kinh doanh bán hàng đa cấp đã xuất hiện tại Việt Nam trong một thời gian rất dài nhưng lại bị các cơ quan chức năng buông lỏng quản lý. Do đó, nhiều công ty đã lợi dụng mô hình bán hàng đa cấp để kinh doanh bất hợp pháp.
Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm đang có chiều hướng gia tăng. Những sinh viên ngành nghề từng được xem là “đắt hàng” nhất như ngân hàng, tài chính cũng lao đao tìm việc. Trong bối cảnh này, sinh viên cần phải làm gì?
Với thủ đoạn huy động vốn đa cấp qua mạng Internet, Công ty Cộng Đồng Việt đã vươn “vòi bạch tuộc” ra nhiều tỉnh thành để thực hiện các hành vi lừa đảo.
Hà Nội có 69 trường đại học và học viện, 22 trường cao đẳng và 25 trường trung cấp. Mỗi năm có tới hàng chục ngàn sinh viên tốt nghiệp. Hơn nửa số kỹ sư, cử nhân trẻ này kiên quyết bám trụ Hà Thành. Riêng những người đến từ Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh trở về quê tìm việc rất ít.
Cũng với “chiêu” nộp phí 6 triệu đồng để làm thành viên và rủ rê người khác làm mạng lưới thành viên để hưởng tiền “hoa hồng” 1,5 triệu đồng, công ty Tâm Mặt Trời đã lôi kéo gần 40 ngàn người trên 30 tỉnh thành tham gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo