Tìm kiếm: đi-thỉnh-kinh
Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong "Tây Du Ký". Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong "Tây Du Ký".
Trư Bát Giới từng là Thiên Bồng Nguyên Soái nhưng vì phạm trọng tội mà bị đày xuống hạ giới, sau đó chiếm núi Phúc Linh, lấy động Vân Sạn làm chỗ ở. Về sau hắn được Bồ Tát giác ngộ, phò tá Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh và cuối cùng được phong chức.
Khi xem “Tây Du Ký”, nhiều người chỉ chú tâm đến việc Tôn Ngộ Không đánh giết yêu quái trong suốt hành trình đi thỉnh kinh, nhưng ít ai có thể giải đáp được liệu Tôn Ngộ Không có phải là yêu quái. Đáp án đưa ra sẽ khiến cả những khán giả kì cựu cũng phải bất ngờ.
Trên đường bảo vệ Đường Tăng đến Tây Thiên thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không từng một lần suýt mất mạng, may nhờ có 3 cọng lông Quan Âm Bồ Tát đã trao cứu mạng.
Tưởng Tôn Ngộ Không là người ngang bướng nhất mới đeo vòng kim cô, ai ngờ vẫn còn người khác sừng sỏ hơn cả Đại Thánh.
Đường Tăng là phàm nhân không hề có pháp thuật, nhưng sau khi hoàn thành việc đi lấy kinh lại được Như Lai phong Phật, chức vị còn cao hơn nhiều so với Tôn Ngộ Không và Bồ Tát Quán Âm.
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Nhiều người nghĩ rằng Tây Trúc, nơi đích đến của thầy trò Đường Tăng trong hành trình thỉnh kinh, nằm ở lãnh thổ Ấn Độ ngày nay, nhưng thực ra không phải vậy.
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Nhiều người thường nói trong "Tây Du Ký" chỉ có bốn thầy trò Đường Tăng đi về phía Tây cầu kinh, thực tế còn có người thứ năm đi cùng họ, và nhân vật này chính là Bạch Long Mã.
Một chi tiết nhỏ nhưng thực ra ẩn chứa bài học đạo lý cực kỳ thâm sâu. Đó là gì?
Dù sở hữu 72 phép thần thông nhưng không ngờ có một ngày Tôn Ngộ Không phải dùng đến ba chiếc lông này.
Ai đã đọc "Tây Du Ký" đều biết Tôn Ngộ Không dùng cân đẩu vân vẫn không thoát khỏi bàn tay Như Lai. Sau này khi đi phò tá Đường Tăng đến Ngũ Trang Quan, Tôn Ngộ Không cũng một lần nữa không thoát khỏi tay áo của Trấn Nguyên Tử. Vậy thực lực của Trấn Nguyên Tử ra sao.
Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại, thu phục rất nhiều yêu quái nhưng vẫn ‘chịu thua’ trước yêu quái Khuê Mộc Lang.
Tây Du Ký là một trong tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa được sáng tác vào thời nhà Minh thế kỷ thứ 16.
End of content
Không có tin nào tiếp theo