Tìm kiếm: đói-vốn
Tung đa dạng sản phẩm, bán với giá rẻ là cách mà một số doanh nghiệp bất động dùng để hút khách nhằm bán được sản phẩm.
Thị trường trầm kha, doanh nghiệp ai nấy đều mong thoát khỏi bất động sản nhưng hàng không bán được, phá sản cũng không xong, thậm chí nhiều trường hợp muốn được ngân hàng siết nợ.
Diễn ra tại Nha Trang trong các ngày 5-6/4, Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 trở thành nơi chia sẻ các khúc mắc, âu lo của giới chuyên gia về khủng hoảng thị trường bất động sản, với nhiều ý kiến lo ngại Việt Nam sẽ rơi vào “thập kỷ mất mát” như nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1980-1990.
Bộ NN-PTNT vừa hoàn tất báo cáo kết quả kiểm tra xác minh tình hình cho vay vốn theo Công văn 1149 của Thủ tướng Chính phủ, liên quan đến khoản tín dụng trên 38.000 tỉ đồng cho vay để nuôi, chế biến và tiêu thụ cá tra.
Số liệu tồn kho căn hộ không những không trùng khớp mà còn có độ vênh lớn. Giới chuyên gia lo ngại, loạn số liệu sẽ khiến thị trường bất động sản bị đánh giá sai lệch.
Việc cho các dự án bất động sản vay vốn đã được thực hiện với sự kiểm soát chặt chẽ hơn nhiều so với trước đây. Quá trình giải ngân cho Usilk City, Hà Nội là một ví dụ.
Bàn giao nhà xây thô là một trong những giải pháp được nhiều chủ đầu tư dự án bất động sản lựa chọn trong thời gian qua. Biện pháp này đạt hai mục đích, vừa giảm giá thành căn hộ, vừa đẩy hàng tồn kho.
Theo quy hoạch phát triển điện từ nay đến 2025, lượng công suất đặt tăng thêm chừng 30.000 MW vào năm 2015 và đến năm 2020 công suất hệ thống phải tăng thêm 50.000 - 60.000 MW. Tổng vốn đầu tư từ nay đến 2020 ước chừng khoảng 50 tỷ USD.
Chiến thuật xây thô để giảm giá kích cầu đã được nhiều chủ đầu tư áp dụng trong thời gian gần đây. Song thực tế, trong bối cảnh thị trường muôn hình vạn trạng như hiện nay thì việc lựa chọn dự án xây thô nào để mua là điều không đơn giản.
Sau vết thương từ gói cứu trợ 9.000 tỷ, giá cá tra giảm liên tiếp làm người nuôi và doanh nghiệp dính đòn liên hoàn. Vốn và giá - hai gọng kìm đang siết chặt ngành cá tra trong khủng hoảng và đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Dù từng quý đã có những cải thiện rõ rệt nhưng xét tổng thể, kinh tế vĩ mô năm 2012 kém rõ rệt so với năm 2011. Ngoài tác động khách quan từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, theo các chuyên gia kinh tế còn có nguyên nhân từ những yếu kém trong quản lý, điều hành nền kinh tế, chậm chạp trong tái cơ cấu.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nói rằng ông phải để dấu chấm hỏi sau tựa đề “Bước ngoặt”, vì như thế mới phản ánh đúng thực tế của Việt Nam hiện nay.
Phong trào giảm giá ở hầu khắp các phân khúc, loại hình được xem như là cách gỡ bom bất động sản tồn kho của đa số doanh nghiệp khi đã chứa hàng quá lâu.
Trong các doanh nghiệp đã khốn đốn vì lãi vay cao, thì nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) vẫn bày đặt đủ các loại phí, khiến lãi suất cho vay tiếng là 15%/năm, nhưng thực chất phải 16-17%/năm, chưa kể phí “bôi trơn”...
Nghịch lý ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp khát vốn cứ tưởng sẽ được tháo gỡ, nhưng sau mỗi cuộc gặp gỡ giữa người có vốn và người đi vay với sự tham dự của Ngân hàng Nhà nước, tình hình lại có vẻ khó khăn hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo