Tìm kiếm: đơn-vị-thiên-văn
Vệ tinh Gaia của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã "bắt" được ngoại hành tinh đang hình thành gần Trái Đất nhất từ trước nay.
Hệ Mặt Trời chứa đựng nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết. Ví dụ, hành tinh nóng nhất không nằm gần Mặt Trời nhất, núi lửa có thể phun ra băng đá, sao Diêm Vương chỉ có kích thước bằng một nửa chiều rộng nước Mỹ và Mặt Trăng quay quanh tiểu hành tinh.
NASA theo dõi một thiên thạch có kích thước ngang với 5 sân bóng sẽ bay sượt qua Trái đất vào ngày 29/11 tới.
Mặt Trời có thể sở hữu một người anh em song sinh, cùng kích cỡ, đã đào thoát và để lại dấu tích trên "Đám mây Oort" ngoài rìa Hệ Mặt Trời.
Năm 1930, Clyde Tombaugh – một chàng nông dân Mỹ không được đào tạo chính qui về thiên văn học – đã phát hiện sao Diêm Vương, chấm dứt cuộc săn tìm “Hành tinh X” nằm ngoài quỹ đạo của sao Hải Vương vào đầu thế kỷ 20.
WASP-174b đã được phát hiện được mệnh danh là "hành tinh bong bóng" bởi nó một trong những quả cầu khí loãng nhất được tìm thấy từ trước đến nay.
Một nhóm các nhà thiên văn học sử dụng kính viễn vọng Hubble của NASA thông báo họ đã phát hiện ra một Mặt Trăng mới quay quanh quỹ đạo hành tinh lùn Diêm Vương.
Hệ sao HD 164922 có tới 3 hành tinh mang đặc điểm của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, nhưng tính chất của chúng bị xáo trộn kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia".
Quay quanh ngôi sao lùn đỏ K2-18 cách chòm sao Leo 111 năm ánh sáng là một hành tinh có "chỉ số tương tự trái đất" lên tới 0,73 và có nước.
139 hành tinh nhỏ, còn gọi là "hành tinh vi hình" đã lộ diện trong vùng tối phía sau Sao Hải Vương, có thể là manh mối dẫn đến "hành tinh thứ chín".
Hố đen này nằm ở trung tâm của một thiên hà có tên Holmberg 15A cách Trái đất khoảng 700 triệu năm ánh sáng.
Các nhà nghiên cứu thí nghiệm thuyết tương đối của Einstein trên một ngôi sao nằm gần siêu lỗ đen Sagittarius A.
Các nhà thiên văn học Mỹ vừa phát hiện một luồng phát xạ tia hồng ngoại bất thường, xung quanh ngôi sao neutron kỳ lạ bị cô lập và họ không chắc chắn nguyên nhân gây ra.
Lúc 1 giờ 27 phút sáng 21/10 (giờ Việt Nam), những người đam mê thiên văn học sẽ được chứng kiến cảnh tượng triệu năm mới xảy ra một lần khi sao chổi Siding Spring (C/2013 A1) bay sượt qua Sao Hỏa ở khoảng cách gần nhất, khoảng 141.600 km - gần bằng một nửa khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng.
Lúc 1 giờ 27 phút sáng 21/10 (giờ Việt Nam), những người đam mê thiên văn học sẽ được chứng kiến cảnh tượng triệu năm mới xảy ra một lần khi sao chổi Siding Spring (C/2013 A1) bay sượt qua Sao Hỏa ở khoảng cách gần nhất, khoảng 141.600 km - gần bằng một nửa khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo