Tìm kiếm: đại-tướng-quân
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò. Sau khi Gia Cát Lượng chết...
Không ai mới sinh ra đã là gian hùng. Tào Tháo cũng vậy. Từ “năng thần” biến thành “gian hùng”, nói như Hứa Thiệu là do từ “trị thế” chuyển sang “loạn thế”.
Đường đường là bậc cửu ngũ chí tôn, thế nhưng Tùy Văn Đế Dương Kiên lại là một hoàng đế sợ vợ. Tùy Văn Đế vô cùng sủng ái Văn Hiến hoàng hậu nên từng hứa rằng chỉ yêu một mình bà. Đây cũng chính là lý do bà hoàng này quản chặt chồng.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Trong chiến dịch chống Đổng Trác, Viên Thiệu đã định lập Lưu Ngu làm vua để tổ chức triều đình riêng chống Đổng Trác. Tuy nhiên, Lưu Ngu cho rằng điều đó là loạn nghịch nên từ chối.
Hàn Tử Cao chính là "hoàng hậu đàn ông" duy nhất của lịch sử Trung Hoa.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng và nhiều điều đặc biệt liên quan. Một trong những điều đặc biệt ấy là sự có mặt của những vị tướng người Hán dưới lá cờ đại nghĩa do hai nữ kiệt người Việt khởi xướng.
Mối quan hệ của Khổng Minh và "Ngũ hổ tướng" tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng.
“Tam Quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi lấy cảm hứng từ lịch sử Tam quốc. Mà lịch sử Tam quốc lại cấu thành từ những con người có thực. Hình tượng mà họ để lại có ba loại: hình tượng chính sử, hình tượng dã sử và hình tượng văn học.
Lý Ông Trọng được Tần Thủy Hoàng dựng tượng. Quân Mông - Nguyên không dám gọi tên Trần Quốc Tuấn. Lê Hoàn đánh Tống bình Chiêm. Nguyễn Huệ chỉ tiến không lui trên chiến trường.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao.
Chẳng những vứt bỏ cả sự nghiệp và danh tiếng của mình, nhân vật này còn quay lưng với cả gia tộc họ Tào vì tình yêu với một người tiểu thiếp, gây ra bi kịch cho ông.
Mối quan hệ của Khổng Minh và "Ngũ hổ tướng" tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng.
Khổng Minh Gia Cát Lượng là nhà chính trị nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc. Ông thấu hiểu trời đất, dụng binh như thần, sáng chế ra nhiều loại vũ khí và vật dụng khiến người đời nể phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo