Tìm kiếm: đất-hiếm
Nhiều doanh nghiệp của đất nước “Mặt trời mọc” đang tính chuyển hướng đầu tư khỏi Trung Quốc và điểm đến sẽ là một số nước ASEAN.
Miếng bánh kinh tế trông có vẻ hấp dẫn từ Trung Quốc sẽ ngay tức khắc trở thành chiêu trừng phạt nhằm vào những ai làm “phật ý” nước này.
Theo thông báo từ Đại sứ quán Nhật Bản, lễ khánh thành “Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ đất hiếm” sẽ diễn ra vào ngày 16.6 tới tại Viện Công nghệ xạ hiếm cơ sở 2 (Đan Phượng, Hà Nội).
Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Á, bà Aung San Suu Kyi cảnh báo về sự lạc quan thiếu thận trọng trong cải cách ở Miến Điện.
Báo chí Philippines cảnh báo Trung Quốc đã bắt đầu sử dụng các đòn kinh tế để giải quyết xung đột chính trị trong cuộc tranh chấp chủ quyền ở bãi cạn Scarborough. Mục tiêu đầu tiên là chuối của Philippines.
Sau khi website của Greenpeace vừa phát đi cảnh báo các sản phẩm trà túi lọc Lipton tại Trung Quốc có chứa nồng độ cao thuốc trừ sâu, gây độc hại cho người sử dụng, Công ty Unilever Việt Nam khẳng định ở Việt Nam không có hàng Trung Quốc.
Chiếc iPad hiện đại đang bị xếp vào hàng “tội phạm” số 1 về hủy hoại môi trường khi một báo cáo mới đây cho thấy, để sản xuất ra một chiếc iPad nặng 650 gram, các công nhân của Trung Quốc đã thải vào môi trường một lượng khí nhà kính gấp 285 lần cân nặng của nó.
Không chỉ chiếm tới 90% vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam quý 1, doanh nghiệp Nhật còn mở rộng nhà máy sản xuất, đẩy mạnh mua bán sáp nhập (M&A) với công ty trong nước để mở rộng thị trường.
Trung Quốc và Ấn Độ đang ngày càng có sức ảnh hưởng lớn lên thị trường, đặc biệt là thị trường hàng hóa. Những tác động của hai quốc gia này vào giá dầu, vàng hay bông, cùng với nhiều mặt hàng khác, đang ngày càng lớn, và đang gây ra những biến động tới giá nguyên liệu trong tương lai.
Việc châu Âu, Mỹ, Nhật Bản đồng loạt kiện Trung Quốc lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) liên quan tới các quy định mới về hạn ngạch xuất khẩu và giá sàn đất hiếm do Trung Quốc ban hành mới đây, đã đánh động dư luận về nguy cơ cuộc chiến đất hiếm vẫn còn.
Tập đoàn quặng mỏ Lynas của Australia vừa được cấp giấy phép để bắt đầu xử lý đất hiếm nhập khẩu tại nhà máy Vật liệu tiên tiến Lynas (LAMP) đặt tại bang Pahang, miền Đông Malaysia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo