Tìm kiếm: đất-vườn
Với đặc thù mọc tự nhiên, không cần bón phân, phun thuốc, thân cây trên 30 năm mới cho thu hoạch, trái trường xứng danh là loại trái cây rừng “ngon, sạch” của vùng Bảy Núi (An Giang). Hiện nay, loại trái trông giống như trái vải này (có người gọi là vải rừng) đang hấp dẫn du khách, tạo thu nhập đáng kể cho bà con dân tộc Khmer.
Chỉ sau vài giờ đăng tải, những hình ảnh về cây xương rồng "khủng" ra hoa rực rỡ này đã nhận được số lượt thích và chia sẻ chóng mặt: Hơn 18.000 lượt thích và hơn 1.000 bình luận.
Khi đào hố để trồng sầu riêng, một nông dân tại huyện Tân Phú (Đồng Nai) đã phát hiện 1 ngôi mộ. Nghi ngờ đây là hài cốt liệt sĩ nên ông đã báo cơ quan chức năng. Theo đó sau 4 ngày tìm kiếm, lực lượng chức năng đã phát hiện và cất bốc 9 bộ hài cốt liệt sĩ.
Không chỉ vậy, loài hoa này còn mang về cho gia đình chàng trai quê lúa nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Chị Lê Bảo Hiên, thôn Gia Lạc, xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư (Thái Bình) đã biến những ruộng hoang cỏ mọc um tùm thành vườn trồng hoa hồng ngoại rộng tới 30 sào. Điểm đặc biệt, 9x Thái Bình trồng 20.000 gốc hoa hồng ngoại các loại không phải để bán cây mà chỉ để "nấu" nước hoa hồng-nguyên liệu để làm nước hoa.
Đến Nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn (Yên Bái), nhắc đến gia đình anh Phạm Văn Đường ai cũng biết. Người dân ở đây thường gọi anh bằng cái tên gần gũi “Triệu phú nông dân”. Nhờ trồng cam, gia đình anh Đường đã xây được ngôi nhà gần 1 tỷ đồng, mua được ô tô hơn 1 tỷ đồng.
Khi ông Lê Văn Bon (TP Cần Thơ) khởi nghiệm với nghề thủy sản, ông Bon nhiều lần thất bại, mang nợ. Nhưng từ khi bén duyên với con cá thác lát, cá sặc rằn ông có thu nhập hơn nữa tỷ đồng/năm. Điều đáng nói, ông Bon nuôi hai loại cá này trong cùng một ao.
Chồng đang làm cho một doanh nghiệp chế biến dầu cá ở Bình Dương với mức lương khá, bất ngờ bỏ việc về quê khởi nghiệp với nghề trái tay: Trồng nấm. Thế nhưng chị Châu vẫn quyết định ủng hộ và đã thành công với quyết định có phần... “liều” ấy.
Với mô hình trồng cây trái, nuôi gà, nuôi tôm, cua, cá nước ngọt cho thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng mỗi năm, lão nông đã cất được cả "biệt phủ" hoành tráng khiến nhiều người trầm trồ.
Làm bảo vệ trường mầm non với mức lương vỏn vẹn 1,5 triệu đồng/tháng, anh Đoàn quyết định bỏ việc về trồng hoa hồng vì niềm đam mê. Giờ mỗi tháng anh bán trung
Với mô hình nuôi gà siêu trứng và bò thịt, anh Lưu Trần Đình Châu (38 tuổi, trú thôn Thọ Lộc 1, xã Nhơn Thọ, thị xã An Nhơn, Bình Định) đạt tổng thu nhập 1,5 tỷ đồng/năm. Đặc biệt, với đàn gà siêu trứng, anh Châu cho nghe nhạc trữ tình cả ngày để đạt năng suất đẻ cao nhất.
Mô hình nuôi tằm "ăn cơm đứng" của chị Lê Thị Diệu Linh, tiểu khu 12 (xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, Sơn La) được xây dưng nhờ tận dụng 2.000m2 đất sau nhà. Nhờ nuôi loài tằm, đến nay đời sống kinh tế của chị Linh đã khá giả hơn trước và có của ăn của để.
Thời gian qua, khi có chủ trương xây dựng các đặc khu kinh tế tại một số địa phương như Quảng Nam, Khánh Hòa và Kiên Giang, nhiều nhà đầu tư đã nhanh chân chớp lấy cơ hội để đẩy giá đất tại Phú Quốc (Kiên Giang), Vân Đồn (Quảng Ninh) và Bắc Vân Phong (Khánh Hòa) lên tới trời xanh...
Nhiều người ôm đất nông nghiệp đã và đang tận dụng cơn sốt đất để nâng giá bán nhằm thu lời. Tuy nhiên, việc ra hàng của đất nông nghiệp khá khó khăn.
Mạnh dạn thuê đất trồng gấc, chỉ một năm sau, ông Đặng Văn Hai ở H.Mang Thít (Vĩnh Long) đã có thu nhập gần 600 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo