Tìm kiếm: đất-vườn

Thủy điện dày đặc, thiên nhiên lại khắc nghiệt đang đẩy người dân miền Trung - Tây Nguyên vào cảnh khốn cùng, trong khi các chủ đầu tư phủi trách nhiệm
Thủy điện dày đặc, thiên nhiên lại khắc nghiệt đang đẩy người dân miền Trung - Tây Nguyên vào cảnh khốn cùng, trong khi các chủ đầu tư phủi trách nhiệm
“Hiện tại trên hệ thống quản lý đất đai của Uỷ ban Thành phố chỉ có một văn bản duy nhất là quyết định thu hồi đất. Ngoài ra không có không có một văn bản đề xuất hoặc quyết định bổ sung nào từ huyện cả”, ông Phùng Văn Nho – Phó phòng Tài nguyên Môi trường – Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội khẳng định với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam về những khiếu kiện của dân với cán bộ xã và huyện liên quan đến thu hồi đất cho dự án Kho dự trữ quốc gia Thắng Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn.
Đó là biệt danh mà người dân 2 xã Hướng Phùng, Hướng Việt (Hướng Hoá, Quảng Trị) đặt cho lão nông Lê Đình Hoan (58 tuổi, trú thôn Cù Bài, xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa). Không những là tỷ phú trồng rừng, Pả Hoan (bố Hoan) còn là người có công trong việc đưa giống bời lời về đất Quảng Trị, vận động dân bản trồng rừng để làm giàu.
Như Doanh nghiệp Việt Nam đã phản ảnh về vụ cưỡng chế thu hồi đất tại huyện Sóc Sơn khiến nhiều người dân phản ứng. Các hộ dân cho rằng gần 24.000 mét vuông đất ở và đất vườn lại bị xem là đất giao khoán với giá đền bù thấp hơn nhiều. Chúng tôi đã có cuộc làm việc với ông Tạ Quang Đạo, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn xung quanh vấn đề này
Trong quá trình thực hiện các qui trình về trình tự thủ tục thu hồi đất, giải phóng mặt bằng mở rộng kho dự trữ quốc gia, UBND huyện Sóc Sơn đã không ban hành quyết định thu hồi đất đến từng hộ dân mà lại để cho UBND xã Minh Trí tự đo vẽ, kiểm kê xác định quyền lợi của người bị thu hồi đất.
Sau một thời gian dài dư luận xôn xao, đồn đoán thực hư về khối tài sản “kếch xù” của ông Lê Thanh Cung (còn gọi là ông Chín Cung), Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, lần đầu tiên, tỉnh Bình Dương đã chính thức lên tiếng, thừa nhận về sự hiện diện của căn biệt thự và vườn cao su thuộc sở hữu của ông Lê Thanh Cung.
Ông Hoàng Nam Hưng (Cty Xuân Thành, xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) thành lập Cty không liên quan gì đến khai thác khoáng sản, không có giấy phép khai thác khoáng sản. Vậy nhưng gần 10 năm qua, ông đã sắm máy múc và múc gần hết quả đồi để bán. Đến nay, việc khai thác đất trái phép vẫn chưa dừng lại, trong khi đó, chính quyền xã, huyện vẫn… bó tay. Đúng là chuyện con voi chui lọt lỗ kim.
Ông Hoàng Nam Hưng (Cty Xuân Thành, xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) thành lập Cty không liên quan gì đến khai thác khoáng sản, không có giấy phép khai thác khoáng sản. Vậy nhưng gần 10 năm qua, ông đã sắm máy múc và múc gần hết quả đồi để bán. Đến nay, việc khai thác đất trái phép vẫn chưa dừng lại, trong khi đó, chính quyền xã, huyện vẫn… bó tay. Đúng là chuyện con voi chui lọt lỗ kim.
Đã từ lâu, nhiều người biết nguyên lý “nơi nào có khả năng sinh lời cao, nơi đó tiềm ẩn nhiều rủi ro cao tương ứng và ngược lai”. Tuy nhiên chỉ dẫn có tính quy tắc này bị “bỏ quên” trong thời gian qua, làm cho thị trường BĐS mất định hướng, bong bóng xuất hiện và ngày càng phình to, vòng luẩn quẩn của lưu thông trong mối quan hệ “người thiệt – kẻ trục lợi” diễn ra kéo dài và góp phần làm cho dòng lưu thông BĐS, tiền tệ ứ đọng, ách tắc và phải mất thời gian, tốn kém chi phí mới xử lý được.
Đã từ lâu, nhiều người biết nguyên lý “nơi nào có khả năng sinh lời cao, nơi đó tiềm ẩn nhiều rủi ro cao tương ứng và ngược lai”. Tuy nhiên chỉ dẫn có tính quy tắc này bị “bỏ quên” trong thời gian qua, làm cho thị trường BĐS mất định hướng, bong bóng xuất hiện và ngày càng phình to, vòng luẩn quẩn của lưu thông trong mối quan hệ “người thiệt – kẻ trục lợi” diễn ra kéo dài và góp phần làm cho dòng lưu thông BĐS, tiền tệ ứ đọng, ách tắc và phải mất thời gian, tốn kém chi phí mới xử lý được.

End of content

Không có tin nào tiếp theo