Tìm kiếm: đầu-ra-sản-phẩm
Kênh bán lẻ đang phải chịu tác động tiêu cực trong ngắn hạn từ dịch bệnh virus Corona trong bối cảnh nhu cầu mua sắm yếu đi (ngoại trừ nhóm hàng thực phẩm thiết yếu). Đây cũng là lú các nhà bán lẻ cần hoàn thiện mô hình bán hàng đa kênh của mình trước “phép thử” này.
Ngoài việc chủ động được nguồn giống nuôi, chàng trai trẻ đã tìm được đầu ra ổn định cho sản phẩm tại nhiều tỉnh, thành. Trang trại nuôi dế của thanh niên này đã mang đến nguồn thu đáng mơ ước, gần 150 triệu đồng/năm.
Rất nhiều hộ dân ở huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã giàu lên nhờ mô hình liên kết nuôi cá giống cung cấp cho thị trường các tỉnh Tây Nguyên.
Từ năm 2017 đến nay, với sự phát triển và hình thành các HTX, tổ hợp tác (THT) và trang trại đã mang lại sự thay đổi lớn trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cam, bưởi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Việc phát triển trồng cây có múi được xem là hướng đi mới cho những "con nợ" hồ tiêu ở Chư Pưh (Gia Lai).
Bài học từ vụ việc 'giải cứu' chuối khiến ông Lý Minh Hùng (xã Thanh Bình, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) sớm nhận ra sự cần thiết xây dựng chuỗi liên kết nhằm giúp người trồng chuối sản xuất ổn định hơn.
Thời gian gần đây, nhiều nông dân TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) trồng mãng cầu gai ghép gốc cây bình bát hiệu quả, vừa cho trái sai, vừa giúp cây chống chọi được tình trạng xâm mặn và khô hạn.
Thời gian gần đây, nhiều nông dân TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) trồng mãng cầu gai ghép gốc cây bình bát hiệu quả, vừa cho trái sai, vừa giúp cây chống chọi được tình trạng xâm mặn và khô hạn.
Trồng dâu nuôi tằm được đánh giá là một mô hình sản xuất phù hợp, mang lại nguồn thu nhập ổn định, giúp nhiều hộ gia đình vươn lên.
Tương truyền, gần như trong thời gian đóng đô tại thành Tân Sở, món gà Cùa luôn có mặt trong các thức ăn hàng ngày của vua Hàm Nghi và các quan.
Để giúp nông dân trồng cây ăn trái đạt hiệu quả, ngành nông nghiệp TP. Cần Thơ hỗ trợ cho nông dân về vốn, nguồn cây giống chất lượng cao... để phục vụ xuất khẩu.
Sau nhiều năm bôn ba, anh Phạm Văn Nghĩa (xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã quyết định trở về quê lập nghiệp. Năm 2009, anh mạnh dạn đấu thầu 8.000 m2 đất của địa phương ở vùng ven biển để đầu tư nuôi tôm. Đến năm 2017, nhận thấy nghề nuôi tôm khó khăn, anh Nghĩa đã mạnh dạn chuyển đổi toàn bộ diện tích sang nuôi ốc hương.
Nhờ bán cam trên Facebook, Lê Na có cơ hội kết nối với những người làm nông nghiệp sinh thái. Đặc biệt, doanh nghiệp của cô đã được Quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam Silicon Valley rót vốn 20.000 USD để xây dựng làng du lịch cam sinh thái đầu tiên.
Thiếu đất làm trụ sở, nhất là thiếu đất để sản xuất, kinh doanh đang là những rào cản lớn hạn chế sự phát triển cả về số lượng và chất lượng của các HTX.
Sau mấy năm nuôi tôm thất bát, anh Phạm Văn Nghĩa (xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) chuyển qua nuôi ốc hương sạch cho hiệu quả kinh tế cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo