Tìm kiếm: đầu-tư-chế-biến
DNVN - Bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ, mỗi doanh nhân, doanh nghiệp cần sẵn sàng đối mặt với những thách thức, chủ động nắm bắt, chắt chiu từng cơ hội đổi mới và sáng tạo, có phương án đón đầu xu hướng kinh doanh mới, xây dựng uy tín và thương hiệu của DN Việt Nam trên thị trường khu vực và quốc tế.
DNVN - Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam cho rằng, logistics kết nối tất cả các bên trong toàn bộ chuỗi cung ứng từ khâu thu mua nguyên vật liệu đầu vào, quá trình sản xuất tiêu thụ ra thị trường. Chi phí này, tạo gánh nặng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các sản phẩm sản xuất tại Đồng bằng sông Cửu Long.
DNVN - Tại hội nghị giao thương trực tuyến đồ uống Việt Nam – Trung Quốc 2022 diễn ra sáng 11/5, các diễn giả cho biết: Doanh nghiệp (DN) hai nước có nhiều cơ hội hợp tác và đầu tư khi người dân Trung Quốc chuộng đồ uống có hương vị trái cây. Tỷ lệ tiêu dùng cà phê Việt Nam của Trung Quốc tăng nhanh và ổn định thời gian gần đây.
DNVN - Năm 2020, tổng phụ phẩm nông nghiệp thải ra hơn 156 triệu tấn. Theo Thứ trưởng Trần Thành Nam, nếu như được đầu tư, chế biến nghiêm túc sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích, tăng thêm thu nhập cho nhà nông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vậy làm sao để có thể biến 156 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp này thành tiền?
DNVN – Ngân hàng định hướng thực hiện nghiêm túc quy định về trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VNĐ đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, trong đó có ngành lúa gạo. Tiết giảm mọi chi phí hoạt động không cần thiết để dành nguồn lực giảm lãi suất vay. Thực hiện cam kết đồng thuận giảm lãi suất cho vay lên tới 1%/năm trong các tháng cuối năm.
DNVN – Dự báo vào năm 2030, bơ sẽ là trái cây được xuất khẩu nhiều nhất với tổng sản lượng đạt gần 31 triệu tấn. Các chuyên gia nhận định, trái bơ của Việt Nam có tiềm năng lớn, nhiều dư địa để phát triển. Tuy nhiên, việc xuất khẩu bơ ra thế giới của nước ta đang gặp nhiều khó khăn.
Tỉnh Sơn La hiện có hơn 1.000 ha cây ăn quả các loại đang được áp dụng các biện pháp kỹ thuật ra hoa, đậu quả rải vụ, giúp giá bán cao hơn gấp 2-3 lần so với chính vụ.
Việc nâng giá trị nông thuỷ sản thông qua chế biến sâu được kỳ vọng có bước chuyển biến mới trong năm nay. Đồng thời, báo hiệu một giai đoạn mới đầy lạc quan khi một loạt dự án nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu tập trung vừa đi vào hoạt động hoặc đang gấp rút xây dựng.
Ngành nông sản thực phẩm Việt trong năm 2021 và những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu và đứng trước lựa chọn “sống còn” nếu không tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động chế biến sâu.
Ngành gỗ đang diễn ra nghịch lý là vùng có nhiều nguyên liệu gỗ thì lại thiếu nhà máy chế biến sâu. Và, chính sự phát triển của ngành dăm là kết quả của việc mất cân đối này.
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
Liên minh HTX Việt Nam vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về các khó khăn trong hoạt động của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã do tác động của dịch bệnh Covid-19 và đưa ra các kiến nghị, đề xuất về chính sách nhằm hỗ trợ kịp thời.
Để rau quả không bị ách tắc đầu ra, giải pháp lâu dài và bền vững là phải tái cơ cấu thị trường, mở cửa và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu..., tránh rủi ro vì phụ thuộc vào một số ít thị trường nhất định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo