Tìm kiếm: đối-tác-Nhật-Bản
Là thành viên trong “ngôi nhà” Vinataba, dưới sự hợp tác có hiệu quả của đối tác Kotobuki, thương hiệu Hải Hà - Kotobuki ngày càng được củng cố và phát triển, với doanh thu và lợi nhuận năm sau tăng cao hơn năm trước.
Có thể, những thay đổi lớn lao vừa qua ở Công ty cổ phần (CTCP) Nhựa và Môi trường xanh An Phát (mã chứng khoán AAA) không hẳn quá nổi bật, bởi cùng thời gian này, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước đã phát triển cũng nhanh không kém. Song cái khác biệt ở AAA là trong lúc đa số DN chỉ lo giữ vững được quy mô hiện tại, thì cuối năm ngoái, AAA đã phát hành thành công 9,9 triệu cổ phiếu tăng vốn, để thêm tiền đầu tư vào hai dự án lớn của họ.
Doanh nghiệp (DN) Việt Nam và Nhật Bản đang muốn liên kết để phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên. Tuy nhiên, họ vẫn đang phải kiên nhẫn chờ đợi.
Ngày 12-3, Công ty phần mềm FPT (FPT Software - thuộc tập đoàn FPT) và công ty AGREX Nhật Bản công bố thành lập liên doanh F-AGREX tại Việt Nam nhằm kinh doanh các dịch vụ gia công quy trình doanh nghiệp (BPO - Business Process Outsourcing) như nhập số liệu, phân tích kinh doanh...
Sản lượng than xuất khẩu sẽ giảm dần từ mức 14,5 triệu tấn năm 2012 xuống còn 9-10 triệu tấn/năm và chỉ còn từ 4-5 triệu tấn kể từ năm 2015 trở đi.
Những động thái mới trong đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang mở ra cơ hội đổi chất của dòng FDI trong năm 2013.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Quảng Ninh chưa lớn, nhưng với một loạt dự án lớn đang “nằm chờ”, nay mai, tỉnh này sẽ đón “sóng” FDI.
Đối với Coca - Cola và Pepsico, Việt Nam đã trở thành thị trường trọng điểm với tiềm năng dài hạn, vì thế cuộc chiến giữa hai tên tuổi này ngày càng gay gắt.
Khác với các năm trước, thời điểm cuối năm nay, thay vì lo biến động tỷ giá USD/VND, các doanh nghiệp lại ngại gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay USD.
Chiều 26/10, tại Hà Nội, Công ty cổ phần Thép Bắc Việt cùng bốn đối tác Nhật Bản đã công bố việc thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nippon Steel & Sumikin Metal Products Vietnam (viết tắt là NSMV).
Vì chậm đầu tư chế biến sâu, lại chịu tồn kho lớn, các doanh nghiệp titan Việt Nam đang tha thiết kiến nghị Thủ tướng tiếp tục cho phép xuất khẩu tinh quặng titan để giải phóng hàng tồn kho.
Với mức đầu tư hơn 25.000 tỷ đồng, chủ yếu vốn ODA Nhật Bản với sự tham gia của Vinalines, cảng biển Lạch Huyện đang gây ra tranh cãi lớn.
Từ những phụ phẩm trong nông nghiệp như bã mía, vỏ dứa (thơm), vỏ điều..., nhiều công ty đã tận dụng để xuất khẩu đem về hàng triệu USD.
Đầu tư theo phương thức M&A là phương thức đầu tư được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm. Tuy nhiên, trong quá tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm nhiều đến nguồn nhân lực của doanh nghiệp mục tiêu.
Các tập đoàn Nhật Bản đã đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam qua hình thức M&A. Doanh nghiệp nào sẽ lọt vào mắt của các nhà đầu tư Nhật Bản?
End of content
Không có tin nào tiếp theo