Tìm kiếm: đối-tác-thương-mại
Chuyến thăm cấp Nhà nước đến Ai Cập của Chủ tịch nước Trần Đại Quang là chuyến thăm chính thức đầu tiên của người đứng đầu Nhà nước Việt Nam tới Ai Cập kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1963.
Doanh nghiệp trong nước có thể thông qua Hong Kong để tiếp cận tới các thị trường tiềm năng khác trên thế giới.
Tránh đối đầu trực diện với những sản phẩm vốn là thế mạnh của chủ nhà, một số doanh nghiệp Việt tìm ra lối khác đưa hàng sang Thái Lan.
Các nhà hoạch định chính sách Mỹ xem xét các biện pháp trừng phạt cực đoan hơn và ngày càng ít quan tâm đến những hạn chế của bước đi này.
Nhật Bản tuyên bố rằng họ sẽ ủng hộ Anh tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sau khi London chính thức rời khỏi liên minh châu Âu (EU).
Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế ổn định, nguồn nhân lực trẻ dồi dào. Đây là những lý do hấp dẫn các nhà đầu tư đến từ Đài Loan. Các doanh nghiệp Đài Loan chủ yếu đầu tư vào hai ngành là may mặc và điện tử.
Tỷ giá ngoại tệ ngày 18/7 diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thị trường quốc tế tăng vọt trong bối cảnh chủ tịch đại diện Cục dự trữ Liên bang Mỹ có phiên điều trần nửa năm trước quốc hội.
(DNVN)- 10 tháng/2017, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Viêt Nam trong các thành viên APEC, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đạt 73,3 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 27,6% trong tổng trị giá thương mại song phương giữa Việt Nam và các thành viên APEC.
(DNVN) - Theo Bộ Công Thương, hiện nay, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Malaysia và trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Malaysia, sau các nước Singapore, Thái Lan và Indonesia.
(DNVN) - Thương vụ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ dẫn số liệu của Viện Thống kê Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, chúng ta đã vươn lên vị trí dẫn đầu trong các nước ASEAN trong giao thương với Thổ Nhĩ Kỳ.
Trung Quốc đang có kế hoạch đầu tư tới 50 tỷ USD vào các dự án cơ sở hạ tầng mới tại Brazil - nơi được coi là "sân sau của Mỹ". Thông tin này đưa ra trước thềm chuyến thăm chính thức Brazil của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường.
Báo Anh và tạp chí Nhật Bản hôm qua nhận định, Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít tại Mátxcơva hôm 9/5 nói lên nhiều điều về địa chính trị ngày nay, đặc biệt là khi Chủ tịch Trung Quốc là khách mời danh dự của Tổng thống Nga, và nhiều thỏa thuận lớn giữa 2 nước được ký kết. Tuy nhiên, quan hệ Nga - Trung được cho là vẫn bị thống trị bởi sự cạnh tranh, đặc biệt ở Trung Á.
Ngày 22/4, Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết, nước này đã đạt thặng dư thương mại lần đầu trong gần ba năm, do xuất khẩu xe hơi và các mặt hàng điện tử tăng mạnh. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy tăng trưởng kinh tế của đất nước Mặt trời mọc có thể trở lại sau một khởi đầu chậm chạp trong năm nay.
Tỷ lệ các doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) biết tới Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đạt khoảng 70%, tuy nhiên rất ít doanh nghiệp đã và đang theo dõi các hoạt động đàm phán hoặc hiểu rõ những tác động của Hiệp định TPP đến doanh nghiệp mình.
Đài Tiếng nói Hoa Kỳ ngày 24/3 dẫn số liệu thống kê từ Ủy ban châu Âu (EC) cho biết các loại hàng hóa sản xuất tại Trung Quốc (bao gồm cả Hong Kong) chiếm phần lớn nhất trong danh sách gần 2.500 mặt hàng tiêu dùng không an toàn được tiêu thụ trong năm 2014 ở thị trường châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo