Tìm kiếm: đổi-mới-chương-trình
Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết cần thời gian nghiên cứu về kinh phí thực hiện việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa nên chưa trình dự án này ra QH tháng 5 tới.
Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết cần thời gian nghiên cứu về kinh phí thực hiện việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa nên chưa trình dự án này ra QH tháng 5 tới.
"Với cách thi như hiện nay thì tôi không ngạc nhiên khi học sinh bỏ môn sử..."- Giáo sư (GS), Nhà giáo nhân dân (NGND) Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho biết sáng 23/4.
Ngày 22/4, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị đã có cuộc tiếp xúc cử tri.
Ngày 22/4, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị đã có cuộc tiếp xúc cử tri.
Giải đáp băn khoăn của cử tri, Bí thư Phạm Quang Nghị nói, việc ngừng đăng cai ASIAD 18 do quá trình chuẩn bị không kỹ, thiếu sự trao đổi, bàn bạc giữa các đơn vị liên quan.
Giải đáp băn khoăn của cử tri, Bí thư Phạm Quang Nghị nói, việc ngừng đăng cai ASIAD 18 do quá trình chuẩn bị không kỹ, thiếu sự trao đổi, bàn bạc giữa các đơn vị liên quan.
Con số 34.000 tỷ đồng kinh phí của Đề án đổi mới chương trình, SGK phổ thông, nhiều chuyên gia, người dân đã rất băn khoăn, bức xúc, không đồng tình vì quá lãng phí, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã nói rõ trong chương trình “Dân hỏi-Bộ trưởng trả lời” tối ngày 20/4.
“Con số 34.000 tỷ đồng, sau khi tìm hiểu thì chúng tôi được biết là được tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của nhiều nhóm chuyên gia khác nhau”, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nói.
Bộ GD-ĐT đường đường là chủ một tài khoản – tương đương với 20% tổng ngân quỹ - lẽ ra phải đứng ra tổ chức “thầu” (có quyền “hạch sách” để chọn nhà thầu và nghiệm thu kết quả) thì nay lại tự đứng ra “bảo vệ đề án” (!) - nghĩa là, tự biến mình thành nhà thầu, tự bảo vệ mình trước Quốc hội, Chính phủ và trước dư luận… để cố giành được số tiền 34 ngàn tỷ… trong chính cái tài khoản của mình (!).
Bộ GD-ĐT đường đường là chủ một tài khoản – tương đương với 20% tổng ngân quỹ - lẽ ra phải đứng ra tổ chức “thầu” (có quyền “hạch sách” để chọn nhà thầu và nghiệm thu kết quả) thì nay lại tự đứng ra “bảo vệ đề án” (!) - nghĩa là, tự biến mình thành nhà thầu, tự bảo vệ mình trước Quốc hội, Chính phủ và trước dư luận… để cố giành được số tiền 34 ngàn tỷ… trong chính cái tài khoản của mình (!).
Đề án 35 nghìn tỷ lại được giải thích là bị hiểu lầm, số tiền này không chỉ dành riêng cho đổi mới sách giáo khoa mà còn 7, 8 hạng mục khác...
Đề án 35 nghìn tỷ lại được giải thích là bị hiểu lầm, số tiền này không chỉ dành riêng cho đổi mới sách giáo khoa mà còn 7, 8 hạng mục khác...
Tối 16/4, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết số tiền viết chương trình, sách giáo khoa chỉ tốn 100 tỉ đồng trong tổng số tiền hơn 34 nghìn tỉ đồng đề xuất thực hiện đề án.
Ông Đỗ Ngọc Thống - Phó Vụ trưởng - Vụ Giáo dục Trung học - Bộ GD-ĐT trao đổi thêm thông tin về đề án đổi mới SGK.
End of content
Không có tin nào tiếp theo