Tìm kiếm: độ-bao-phủ
DNVN - Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, doanh nghiệp chỉ có thể vượt qua được khó khăn do COVID-19 gây ra khi có các giải pháp phòng ngừa, có dữ liệu theo thời gian thực và hành động nhanh hơn COVID-19.
DNVN - Hiện nay, việc sắp xếp, bố trí lại các cơ sở thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19 trên địa bàn tỉnh trong tình hình mới là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay để thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và phát triển kinh tế - xã hội.
Theo chuyên gia, để nâng cao hiệu quả của quỹ BHXH, BHTN, cần xem xét việc điều chỉnh mức tiền lương hưu hưởng hàng tháng theo một lộ trình phù hợp để khắc phục tình trạng mất cân đối trong đóng-hưởng, đảm bảo cân đối quỹ BHXH về lâu dài.
Bản tin dịch COVID-19 ngày 26/10 của Bộ Y tế cho biết có 3.595 ca mắc COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và 47 tỉnh, thành; trong ngày có 3.000 bệnh nhân khỏi; 64 ca tử vong
Trong quá trình thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ và Quyết định 4800 của Bộ Y tế, nếu các địa phương có vấn đề phát sinh thì cần liên hệ ngay với Bộ Y tế để đạt được “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”.
Bộ trưởng Bộ Y tế đánh giá nguy cơ bùng phát dịch COVID-19 cao, theo đó, yêu cầu các địa phương nâng cao mức độ cảnh giác, triển khai quyết liệt phòng, chống dịch.
Tính đến nay, cả nước đã có hơn 88 triệu người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ 90,3%. Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, công tác phát triển đối tượng tham gia BHYT tại một số địa phương bị ảnh hưởng khiến tỷ lệ người tham gia giảm hơn so với năm 2020.
Vấn đề quan trọng đầu tiên hiện nay là phải đặt trọng tâm vào việc thích ứng an toàn, linh hoạt và có hiệu quả với dịch bệnh. Đặc biệt phải hết sức tránh việc nóng vội, chủ quan, chuyển từ cực này sang cực khác quá nhanh.
Phát biểu tại buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các tỉnh Phú Thọ, Sóc Trăng, Cà Mau nhanh chóng kiểm soát các ổ dịch mới phát sinh, kiên trì thực hiện các biện pháp đã được chỉ đạo thống nhất từ Trung ương với 3 trụ cột chính.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 2 của Quốc hội, sau khi Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021; dự kiến Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tiến hành thẩm tra Báo cáo này.
Do đặc biệt quan tâm đến công tác phòng, chống dịch COVID-19, cử tri và nhân dân ghi nhận và đánh giá cao các quyết định đúng đắn, kịp thời vào thời khắc cam go, khốc liệt của cuộc chiến chống dịch COVID-19.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia đã phân tích, bình luận, làm rõ hơn các thông tin, nội dung cụ thể liên quan đến Nghị quyết; tư duy và sự chuyển hướng chiến lược của Chính phủ trong công tác phòng chống dịch cũng như việc đưa Nghị quyết vào thực thi hiệu quả trong cuộc sống...
End of content
Không có tin nào tiếp theo