Tìm kiếm: ổn-định-tỷ-giá
Một số doanh nghiệp nhập khẩu cho biết, với mức tăng mạnh của đồng USD đến lúc này, khó giữ được giá bán ra.
Theo giới chuyên gia, nhờ sự điều hành kịp thời của Chính phủ, linh hoạt phối hợp giữa chính sách tiền tệ và tài khóa đã giúp ổn định tỷ giá, góp phần kiềm chế lạm phát.
Ai mua vàng đầu tháng 8 thì hiện lỗ 2,5 triệu đồng/lượng. Khoảng cách vàng trong nước và quốc tế là gần 19 triệu.
Theo ông Francois Phainchaud, Trưởng đại diện Văn phòng Đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế tại Việt Nam (IMF), các chính sách liên quan phòng chống COVID-19 đã giúp Việt Nam duy trì tỷ lệ tử vong thấp và ổn định kinh tế trong ngành ngân hàng và tài chính. Đây là công việc khó khăn, nhưng Việt Nam đã làm tốt.
7-7,5% là dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay của các tổ chức quốc tế. Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất được IMF nâng dự báo tăng trưởng GDP trong năm nay.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (World Bank) cùng chung nhận định, kinh tế Việt Nam đang hồi phục rất tốt.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải giữ vững sự ổn định trong sự bất định; giữ vững thế chủ động trong sự bị động.
Theo nhận định của các tổ chức và báo chí quốc tế, trong ASEAN, tiền đồng Việt Nam có mức biến động tỷ giá ít nhất so với đồng USD.
DNVN - TS Võ Trí Thành khẳng định: Quan sát nền kinh tế ở thời điểm hiện tại, tôi cho rằng trong bối cảnh hiện nay, chính sách tiền tệ không giải quyết được vấn đề lạm phát một cách hoàn hảo.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, 6 tháng đầu năm, xuất nhập khẩu tiếp tục tăng cao với tổng kim ngạch ước đạt 371,3 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước, đạt hơn 186 tỷ USD.
Theo phân tích của các chuyên gia chứng khoán, mặc dù đầu tháng 7 đến nay, thị trường chứng khoán (TTCK) có nhiều thông tin tích cực hỗ trợ nhưng vẫn khá sớm để có cái nhìn lạc quan. Các chuyên gia kỳ vọng, thị trường tháng 7 sẽ có xu hướng sideway (đi ngang), tuy nhiên nhà đầu tư chưa vội xuống tiền.
Tờ Vientiane Times số ra ngày 4/7 đưa tin tỷ lệ lạm phát tại Lào trong tháng 6/2022 đã tăng 23,6% so với cùng kỳ năm ngoái, là mức cao nhất từng được ghi nhận trong 22 năm qua, vượt cả mức trần 12% do Chính phủ đặt ra.
DNVN - Vượt qua chặng đường đầy khó khăn bởi dịch COVID-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục tập trung vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt là hỗ trợ cho những doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19 và hướng các dòng tiền vào các lĩnh vực ưu tiên tập trung.
Để giảm áp lực lên tài khóa, cần thay đổi một số chính sách thuế trong thời gian 2 năm, trong đó, nghiên cứu khả năng tăng đánh thuế thu nhập cá nhân của người giàu để chia sẻ với người nghèo trong thời kỳ khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo