Tìm kiếm: ở-Lai-Châu
Nhuộm trứng đỏ là một trong những tục truyền lâu đời, không thể thiếu trong dịp lễ tết; đặc biệt là trong Lễ cúng bản của người La Hủ ở Lai Châu).
Người Kháng ở Lai Châu có phong tục rất độc đáo đó là “bói chén” để đặt tên cho con em mình.
Quá tăng là một nghi lễ quan trọng bậc nhất trong đời của mỗi người đàn ông Dao Khâu (Lai Châu). Đây là nghi lễ xác nhận sự trưởng thành của một con người cũng như vai trò và trách nhiệm của cá nhân người đó với cộng đồng và xã hội.
Lễ hội Tú Tỉ không chỉ là một sự kiện mang tính tín ngưỡng mà nó đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống tinh thần người dân tộc Giáy, xã San Thàng (Lai Châu).
Lễ cúng cây đu trong Tết mùa mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đình và bản làng ấm no, là một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của người Hà Nhì, xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Lễ hội té nước thể hiện ý nghĩa phồn thực, tập quán canh tác nông nghiệp lâu đời của cư dân Lào, được tổ chức mỗi khi thu hoạch xong vụ lúa nhằm cầu mưa thuận, gió hòa, mùa vụ mới tươi tốt, bội thu…
Nhuộm răng đen đã trở thành một tập tục văn hóa độc đáo của một số dân tộc. Đối với người Lự, phụ nữ răng càng đen, càng bóng thì càng đẹp, càng hấp dẫn…
Tết ngô là ngày Tết cổ truyền của dân tộc Cống sinh sống ở Lai Châu. Đây là ngày tết lớn, tết cả của người Cống nên quy mô tổ chức to nhất so với các lễ Tết khác trong năm.
Tết cổ truyền “cô tô cơ ồ xị” của người Si La được tiến hành khi hoa hoa đào nở rộ trên khắp các triền núi. Đây cũng là thời điểm các gia đình đã hoàn thành việc thu hoạch, thóc trên các mảnh nương đã được cất vào kho.
Đối với người Si La ở Seo Hai, xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, đám cưới là một trong những nghi lễ quan trọng nhất trong tập tục chu kỳ đời người được lưu truyền đến ngày nay.
Vào nhà mới là một nghi lễ quan trọng và thiêng liêng trong hệ thống tín ngưỡng tâm linh nhiều đời của đồng bào dân tộc Mảng ở Lai Châu.
Tết mùa mưa là một trong những cái Tết to nhất trong năm của người Hà Nhì ở Mường Tè (Lai Châu).
Tết cổ truyền luôn có ý nghĩa quan trọng đối với dân tộc La Hủ ở Lai Châu. Đó là những ngày vui tươi, phấn khởi khi đồng bào vừa kết thúc một vụ mùa bội thu.
Tại một số xã tại huyện Than Uyên (Lai Châu) vừa xuất hiện hiện tượng mưa đá dài từ 15-20 phút.
Nghi can khai nhận do ấm ức vì bị vợ chồng anh trai cấm cản chuyện hôn nhân nên cầm dao nhọn đâm chết chị dâu, rồi truy đuổi và đâm chết anh trai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo