Tìm kiếm: ở-Lào
Tỉnh Attapeu có 17 dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, khoáng sản, viễn thông...
Trước tình hình vỡ đập thủy điện Xe-Pian Xe-Namnoy (tỉnh Attapeu, Lào), một số khu vực dân cư bị ngập nặng, nhiều nơi bị cô lập nên một số người Việt Nam đang làm việc tại Lào đã về nước để tránh lũ. Đồng thời, nhiều đoàn từ Việt Nam thông qua cửa khẩu Bờ Y (huyện Ngọc Hồi, Kon Tum) đã sang Lào thực hiện công tác cứu trợ đồng bào vùng lũ.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hoà Bình giao Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai chỉ đạo công an tỉnh xác minh, làm rõ việc tận thu, thu gom quặng apatit của Công ty TNHH Thương mại Lilama, nếu có vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng thì xử lý theo đúng quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ.
Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sản xuất của người La Chí sinh sống ở Lào Cai, được tổ chức để tạ ơn tổ tiên đã giúp đỡ gia đình có vụ mùa bội thu và cầu mong vụ mùa mới gặp nhiều may mắn, thuận lợi.
Trong các chuỗi lễ hội trên địa bàn tỉnh Lào Cai, lễ hội kéo co của đồng bào Giáy ở Sa Pa là một trong những trò chơi thu hút đông đảo người tham gia, cổ vũ.
“Gọi vía” là một nghi lễ không thể thiếu của người Giáy (Lào Cai), thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của nhà chồng cùng với anh em họ hàng hai bên dành cho người phụ nữ khi mang thai.
Trùm chăn là một lễ hội đặc sắc của người Hà Nhì, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, không chỉ mang ý nghĩa quan trọng về đời sống tinh thần, mà còn là dịp để các bạn trẻ tìm hiểu nhau, tìm thấy một nửa của nhau và đi đến hôn nhân, xây dựng gia đình…
Điều khiến người dân bản địa kinh sợ là không chỉ người mà cả trâu bò khi bị “hút” vào "hang nuốt người" thì đều mất xác một cách bí ẩn.
Người Dao ở Lào Cai được biết đến khá nổi tiếng vì sở hữu kho sách cổ quý giá với hàng vạn quyển được lưu giữ tại các hộ gia đình. Để gìn giữ và phát huy giá trị di sản sách cổ và nghề bốc thuốc Nam cho đến ngày nay là nhờ truyền thống dạy chữ, nghề bốc thuốc cho thế hệ sau vào dịp Tết Nguyên đán.
Đồng bào Xa Phó ở Lào Cai có tập quán cưới hỏi khá độc đáo, khác lạ từ lễ vật thách cưới cho đến các nghi thức. Thời gian tổ chức cưới hỏi thường vào tháng một, tháng hai. Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng của người Xa Phó khá khắt khe. Những cô gái có tính nết hiền lành, biết thêu thùa, may vá và những chàng trai giỏi cày bừa, khỏe mạnh sẽ được nhiều người để ý, lựa chọn.
Trong nghi lễ cưới truyền thống của người Phú Lá ở Lào Cai không thể không có tiếng kèn Pí lè của nhà trai đưa sang nhà gái, bởi đó là nhạc cụ thể hiện tính thiêng liêng lễ xin dâu của dân tộc.
Sau 6 ngày vất vả tìm kiếm, lực lượng tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ tỉnh Lào Cai đã tìm được nạn nhân thứ 9 bị thiệt mạng, cũng là nạn nhân cuối cùng trong vụ chết đuối trên sông Hồng (Lào Cai).
Văn hóa truyền thống của người Xá Phó đa dạng và phong phú cả về nội dung lẫn loại hình, trong đó đặc biệt là nghệ thuật trang trí trên y phục.
Vụ việc xảy ra trên sông Hồng, đoạn chảy qua địa bàn xã biên giới Nậm Chạc, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
Lời răn dạy là những câu nói có vần, có nhịp điệu về giáo lý, đạo đức trong gia đình, cộng đồng được ghi chép trong sách cổ người Dao. Lời răn dạy gồm nhiều loại, thể loại khác nhau ghi chép xuyên suốt theo chu kỳ đời người, là kho tàng tri thức dân gian quý giá cần được bảo tồn, phát huy đồng thời với giá trị - hồn sách cổ của người Dao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo